Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp mới nhất 2024

ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Tuy vách ngăn gỗ công nghiệp đã có mặt ở Việt Nam khá lâu nhưng nhiều người còn lăn tăn trước khi quyết định sử dụng loại vật liệu này. Hãy cùng Nội thất Dung Thủy tìm hiểu Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp trong bài viết dưới đây nhé!

1. Vách ngăn gỗ công nghiệp là gì?

ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Vách ngăn gỗ công nghiệp là chất liệu vách ngăn được ưa chuộng trong việc thiết kế Nội thất phòng khách. Vách ngăn gỗ công nghiệp được làm chủ yếu từ nguyên liệu gỗ công nghiệp. Vách ngăn gỗ công nghiệp rất đa dạng bởi công dụng của nó. Chúng ta có thể thấy hiện nay trong thiết kế nội thất gỗ công nghiệp người ta kết hợp giữa vách ngăn và dùng làm trang trí căn hộ sống của mình. Vách ngăn từ chất liệu gỗ công nghiệp có giá thành hợp lý, độ bền chất lượng, có chất sơn tránh được gãy vỡ, mộc mối. … Vách ngăn gỗ công nghiệp là một mẫu vách ngăn được các gia đình ưa chuộng trong cuộc sống hiện đại ngày nay

Xem thêm: Mẹo thi công vách gỗ ốp tường gỗ công nghiệp đúng chuẩn 2024

2. Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

ốp gỗ tường đầu giường phòng ngủ vách gỗ ốp tường tiêu âm

2.1. Ưu điểm

Thứ nhất, gỗ công nghiệp dễ thi công, dễ sử dụng cho các công trình đơn giản, kích thước bề mặt gỗ lớn và khá dễ sử dụng.

Thứ hai, dễ thiết kế, sử dụng được cho các công trình khó, vân gỗ tự nhiên, đẹp.

Thứ ba, dễ thiết kế, thi công cho các công trình đòi hỏi chất lượng cao, độ bền tốt, chống sước và chống nước rất tốt. Giá mềm hơn so với gỗ tự nhiên.

Thứ tư, sử dụng vách ngăn gỗ công nghiệp giúp bạn có một không gian thẩm mỹ cũng như giúp bạn tiết kiệm một khoản chi phí kha khá. Cùng với đó, với kiểu dáng đa dạng, loại vách ốp tường gỗ công nghiệp này có thể được sử dụng trong nhiều không gian khác nhau.

Ngoài ra, vách ngăn gỗ công nghiệp cũng có nhiều màu sắc phong phú. Dù bạn kén chọn và khó tính đến đâu thì cũng nhiều màu sắc cho bạn chọn lựa. Những loại gỗ công nghiệp dùng để làm vách ngăn thường được tạo nên trên dây chuyền hiện đại, được xử lý cẩn thận nên chúng có khả năng chống mối mọt, cong vênh, co ngót, nứt nẻ. Đặc biệt với đặc tính nhẹ thì gỗ công nghiệp dễ vận chuyển và di chuyển trong quá trình thi công hay chuyên chở. Tham khảo một số nội thất tại đây nhé: Ghế rung

2.2. Nhược điểm

Thứ nhất, là gỗ được dán ép kết hợp giữa gỗ dăm và keo nên rất sợ nước. Gặp nước thường bị phồng.

Thứ hai, gỗ công nghiệp là sự kết hợp giữa nhiều loại gỗ khác nhau từ cách loại cây nên dễ bị pha trộn và làm giả.

Mỗi loại gỗ công nghiệp lại có một đặc tính riêng của nhau. Tính chất và ưu nhược điểm cũng rất khác nhau. Chính vì thế cần chọn lựa để phù hợp với nhu cầu cũng như điều kiện kinh tế của gia đình.

vách ngăn nội thất
Khả năng chống nước của vách ngăn gỗ công nghiệp
Đây sẽ là vấn đề mà người sử dụng quan tâm nhiều khi lựa chọn sử dụng vách ngăn bằng gỗ công nghiệp. Do có sự kết hợp keo và gỗ dăm nên người ta tạo ra được các loại gỗ công nghiệp lõi xanh có khả năng chống ẩm tốt. Nhưng bên cạnh khả năng chống ẩm tốt thì rất dễ bị bong tróc khi gặp nước. Khi gặp nước lớp keo sẽ bị bong cong lên và gãy thành từng mảng. Chúng ta cần tránh tiếp xúc trực tiếp giữa nước và gỗ công nghiệp để bảo quản sản phẩm một cách tốt nhất. Ngoài ra người ta dùng gỗ công nghiệp nhiều để làm Vách ngăn bình phong đặc tính này của nó.

Cốt gỗ công nghiệp MDF

Gỗ MDF là thành phần gỗ ép có độ đàn hồi vật lý cao, kích thước tấm gỗ ép lớn, linh hoạt với các quy trình sản xuất khác nhau, dễ dàng ứng dụng thiết kế các món đồ nội thất phục vụ cuộc sống hằng ngày. Gỗ MDF được sản xuất từ quá trình ép các sợi gỗ nhỏ và trộn keo, tỷ lệ keo và gỗ tùy thuộc vào yêu cầu về chất lượng gỗ cũng như sản phẩm muốn tạo thành. Gỗ ép MDF là chất liệu gỗ công nghiệp được sử dụng rộng rãi. Khi sử dụng gỗ thường được thiết kế lại bề mặt và phủ thêm các loại vật liệu khác để có kết quả như ý muốn. Các loại bề mặt có thể kết hợp được với gỗ MDF thông thường được phù Veneer, sau đó bả rồi sơn phủ PU để bảo vệ bề mặt.

Cốt gỗ Veneer

Veneer là một lớp gỗ tự nhiên mỏng, được vót mỏng từ các cây gỗ, có bề mặt vân gỗ đẹp tự nhiên, sử dụng phủ bên ngoài cốt gỗ MDF để tạo vẻ đẹp tự nhiên cho các thiết kế nội thất và thiết kế vách ngăn.

Vách ngăn gỗ PB, vách gỗ dăm

Ván gỗ dăm được sản xuất từ nguyên liệu gỗ rừng trồng như các loại cây gỗ thông, gỗ bạch đàn, gỗ cao su,… Loại gỗ công nghiệp này có kích thước bề mặt lớn, phong phú về chủng loại, bề mặt cũng được phủ các loại vật liệu bề mặt khác như veneer hay melamine. Ván gỗ dăm được sản xuất tương tự ván MDF, dựa trên quá trình ép vụn gỗ đã trộn keo nhưng gỗ được xay thành dăm nên chất lượng không cao bằng ván MDF. Ván gỗ dăm có bề dày từ 8 – 32 mm. Vách ngăn gỗ công nghiệp từ ván gỗ dăm rất dễ thi công và lắp đặt, kích thước bề mặt lớn có thể sáng tạo nhiều mẫu mã khác biệt. Tuy nhiên do làm từ gỗ dăm nên gặp nước thường bị bở, không nên sử dụng chất liệu gỗ dăm cho các vị trí dễ ẩm và dính nước.

Vách ngăn gỗ MFC

Đây là vách ngăn sử dụng ván gỗ dăn nhựa phủ melamine. Gỗ MFC thường được sử dụng phổ biến làm vách ngăn nhà vệ sinh bởi giá thành phải chăng và dễ sử dụng. Ván gỗ này được chế biến từ các loại ván ép. Nên giá thành của vách ngăn gỗ MFC rất dễ sử dụng.

Vách ngăn gỗ HDF

Vách ngăn từ gỗ công nghiệp HDF có độ bền rất cao, do loại cốt gỗ này được ép với áp lực lớn, cường độ nén mạnh nên vách có độ chịu lực cao, có khả năng chịu nước hơn so với gỗ MDF. Vách ngăn gỗ HDF thường ứng dụng tại các vị trí cần khả năng chịu lực lớn như thiết kế vách ngăn gỗ công nghiệp kết hợp kệ tivi hay vách ngăn gỗ công nghiệp kết hợp kệ trang trí, vách ngăn gỗ công nghiệp kết hợp quầy bar cho nhà bếp. Ngoài ra vách gỗ HDF còn có khả năng cách âm tốt, khả năng cách nhiệt cao, có thể ứng dụng trong nhiều trường hợp, vách ngăn gia đình cũng như vách ngăn công sở, vách ngăn văn phòng hay trường học.

Xem thêm: Hướng dẫn thi công vách nhựa PVC giả đá đúng chuẩn 2024

3. Cách thi công vách ngăn gỗ công nghiệp

Sau khi hoàn chỉnh phần mái, sàn, hệ thống điện, nước, trần. Để lắp đặt hệ khung vách ngăn ta thực hiện các bước sau:

Bước 1. Lắp thanh ngang TC66 hoặc TC76

Xác định vị trí thanh lắp thanh ngang trên sàn và trần nhà (kiểm tra bằng quả dọi và kiểm tra độ vuông góc của thanh ngang với tường), độ sai lệch giữa 2 thanh không quá 2 mm, độ hở giữa thanh và sàn/ trần không quá 5 mm. Cố định mỗi thanh bằng 4 vis mũ, khoảng cách giữa các vis là 500 mm.

Bước 2. Lắp thanh đứng TC65 hoặc TC75

Lắp các thanh đứng vào thanh ngang, một đầu của thanh đứng cách trần 6÷10 mm,khoảng cách giữa các thanh đứng là 600 mm (hoặc 406, 305 mm) tùy theo bề rộng tấm thạch cao. Kiểm tra độ phẳng các thanh đứng bằng cách dùng dây căng ngang và kiểm tra khe hở giữa dây và thanh. Cố định các thanh bằng vis mũ hoặc rivê.

Bước 3. Lắp thanh liên kết ngang

Để khung vách ngăn ổn định ta nên lắp các thanh liên kết ngang, khoảng cách giữa các thanh là 600 mm.

Lưu ý: Sau khi thi công xong phần khung vách ngăn phải chờ các bộ phận khác như: điện, nước … lắp đặt xong rồi mới lắp tấm thạch cao.

Bước 4. Lắp tấm thạch cao lên khung vách ngăn

Tấm thạch cao được lắp từ trần trở xuống và cách sàn tối thiểu 10 mm để tránh ẩm.
Vách thạch cao 1 lớp khi bắt lên khung khoảng cách vis theo cạnh biên của tấm là 200 mm, chính giữa tấm là 300 mm. Đánh dấu vị trí lổ cần khoét trên vách.

Vách thạch cao 2 lớp ta tận dụng các tấm lở để bắt cho lớp 1. Khoét lổ trên lớp 1. Lớp thứ 2 bắt so le với lớp thứ nhất 1 bước khung 600 mm (hoặc 406, 305 mm), sử dụng tấm vát cạnh. Đánh dấu vị trí lổ cần khoét trên lớp 2.

Lưu ý:

Nếu thiết kế có vách có bông thủy tinh hoặc bông đá thì sau khi lắp một mặt, ta dùng keo con chó dán đinh ghim 8÷12 đinh/ m2 đối với bông thủy tinh, 4÷6 đinh/ m2 đối với bông đá. Sau khi dán keo 30÷45 phút mới được gắn bông.

Với thiết kế có thi công trần chìm và vách, thì thi công trần trước, vách sau. Nếu vách ngăn có gắn bông thì thi công vách trước, trần sau.

Bước 5. Xử lý

Xử lý các mối ghép bằng băng lưới và bột trét. Nếu vách dài trên 10 m thì mỗi 5 m nên tạo them đường gioăng để tránh hiện tượng nứt.

Bước 6. Vệ sinh, nghiệm thu, bàn giao

Khung vách ngăn đều được xử lý sạch bề mặt. Do đó trong quá trình lắp ráp khung vách ngăn ta nên mang găng tay sạch, không để khung vách ngăn dưới đất để giảm thiểu việc vệ sinh.

Xem thêm: Top 6 vách gỗ ốp tường tiêu âm sang chảnh 2024

4. Cách vệ sinh vách ngăn gỗ công nghiệp

Vệ sinh bằng giấm
Đối với các vết bẩn “cứng đầu” bám trên bề mặt gỗ thì giấm là “vũ khí” hiệu quả để tiêu diệt chúng. Nhưng việc dùng giấm nguyên chất có thể làm mòn lớp bề mặt gỗ. Vì vậy, bạn cần pha loãng với nước để tạo thành một chất tẩy rửa nhẹ nhàng.

Pha giấm trắng và nước theo tỷ lệ 1:4 rồi cho hỗn hợp này vào bình xịt.

Xịt hỗn hợp vào vết bẩn và dùng khăn lông mềm để lau sạch.

cách vệ sinh mặt gỗ công nghiệp

Cách vệ sinh mặt gỗ công nghiệp bằng giấm

Vệ sinh bằng nước ấm
Dùng nước ấm cũng là một trong những cách vệ sinh mặt gỗ công nghiệp hiệu quả mà đơn giản. Bạn tuyệt đối không dùng nước quá nóng để tránh làm lớp sơn ở bề mặt gỗ dễ bị bong tróc hơn.

Chuẩn bị một chậu nước ấm.

Ngâm khăn lông mềm vào nước rồi vắt khô và tiến hành lau bề mặt của gỗ. Những vết bẩn bám trên mặt gỗ sẽ được làm sạch hiệu quả mà không gây ảnh hưởng đến chất lượng của gỗ.

Vệ sinh bằng baking soda
Dùng baking soda là một cách vệ sinh mặt gỗ công nghiệp cực kỳ hữu hiệu, nhất là đối với những vết bám lâu ngày khó lau chùi. Baking soda – một loại muối hòa tan có thể giúp loại bỏ bụi bẩn hay các vết bẩn “bướng bỉnh” trên bề mặt nội thất gỗ.

Pha baking soda vào chậu nước.

Đổ trực tiếp dung dịch này lên mặt gỗ hoặc dùng khăn vải ngâm trong dung dịch rồi chà nhẹ lên vết bẩn.

Dùng khăn vải sạch lau lại một lần nữa thì bề mặt gỗ sẽ sáng bóng như mới.

vệ sinh mặt gỗ công nghiệp đúng cách

Cách vệ sinh mặt gỗ công nghiệp bằng baking soda

Vệ sinh bằng bia
Một cách vệ sinh mặt gỗ công nghiệp khác cũng rất hiệu quả đó là dùng bia. Bia có tính acid nhẹ nên có thể dễ dàng loại bỏ các vết bẩn giúp bề mặt gỗ luôn sạch sẽ như mới.

Chuẩn bị một lượng bia vừa đủ với diện tích mặt gỗ cần vệ sinh và một chiếc khăn mềm.

Ngâm khăn vào bia, vắt khô rồi tiến hành lau bề mặt của gỗ.

Dùng khăn vải khô lau sạch bề mặt gỗ lại một lần nữa.

Vệ sinh bằng chất tẩy rửa
Các chất tẩy rửa cũng là một trong những giải pháp làm sạch mặt gỗ công nghiệp hiệu quả. Đồng thời, các chất này cũng không gây ảnh hưởng đến chất lượng của gỗ.

Pha 4 lít nước ấm với 30ml chất tẩy rửa rồi ngâm khăn vải hoặc cây lau nhà vào dung dịch.

Vắt khô khăn vải hoặc cây lau nhà và vệ sinh các vết bẩn, vết ố bám trên mặt gỗ công nghiệp.

Dùng khăn vải khô lau sạch lại bề mặt gỗ.

Vậy là quý khách đã nắm được các ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp rồi. Để đặt mua vui lòng inbiox fanpaeg Nội thất Dung Thủy.

Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp Ưu nhược điểm của vách ngăn gỗ công nghiệp

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp tim để đánh giá!

Trung bình đánh giá 0 / 5. 0


Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

Nội Thất Dung Thủy

  • Showroom: số 36A đường trung tâm dịch vụ Phùng Xá, Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội
  • Hotline: 0967.465.594/0973.210.015
  • Website: noithatdungthuy.com
Chia sẻ ngay cho bạn bè