Rất nhiều người đang quan tâm tới mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang. Dưới đây là giải đáp của Dung Thủy dành cho các bạn.
1. Tình hình kinh tế – xã hội tại Tuyên Quang:
- Là một tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam, năm 2018, Tuyên Quang là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 53 về số dân, xếp thứ 54 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 55 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 30 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 780.100 người dân[5], GRDP đạt 28.084 tỉ Đồng (tương ứng với 1,2197 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 36 triệu đồng (tương ứng với 1.564 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,04%.
- Có khá nhiều địa danh du lịch nổi tiếng ở tỉnh Tuyên Quang như hồ Na Hang, động Song Long, thác Mơ, thành cổ nhà Mạc và đặc biệt là các di tích lịch sử ghi dấu nhiều hoạt động của Đảng và quân đội nhân dân Việt Nam như lán Nà Lừa, cây đa Tân Trào…
- Hiện nay, đời sống nhân dân tại Tuyên Quang đang ngày càng được nâng cao. Do đó, nhu cầu về mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở Tuyên Quang cũng ngày càng nhiều.
Xem thêm: [2024] Đặt mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn?
2. Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Tuyên Quang:
- Tương tự như khi mua bàn ghế sofa phòng khách ở Lạng Sơn, quý khách sẽ gặp khá nhiều khó khăn để tìm kiếm địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Tuyên Quang vì có khá ít đơn vị kinh doanh sản xuất trong lĩnh vực này.
- Nếu quá bế tắc trong việc tìm cửa hàng bán bàn ghế sofa ở tỉnh Tuyên Quang, quý khách có thể tìm tới các địa phương lân cận để đặt mua. Nằm cách Tuyên Quang tầm 200km, tọa lạc tại huyện Thạch Thất, Dung Thủy là một địa chỉ mua bộ ghế sofa giá rẻ Hà Nội được nhiều người tìm tới mỗi ngày.
- Tại đây có nhiều mức giá cho các sản phẩm combo bàn ghế kệ tivi cho phòng khách. Nhân viên tư vấn sẽ giải thích cặn kẽ cho quý khách nên mua sofa gỗ hay sofa da với khách hàng chưa có kinh nghiệm chọn mua ghế sofa gỗ. Việc vận chuyển hàng hóa đi xa tới Tuyên Quang cũng được các nhân viên chuẩn bị chu đáo.
- Sofa gỗ sồi Nga
- Sofa gỗ hương xám
- Sofa gỗ gõ đỏ
- Sofa gỗ xoan đào
- Sofa gỗ óc chó
- Sofa da/nỉ
Xem thêm: [2024] Chốt mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách ở đâu rẻ và tốt ở tỉnh Bắc Kạn?
3. Vài nét về Tuyên Quang
1. Vị trí địa lý
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Đông Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 165 km, có toạ độ địa lý 21o30’- 22o40’ vĩ độ Bắc và 103o50’-105040’ kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đông giáp tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ.
2. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu Tuyên Quang được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông; trong đó mùa Đông khô, lạnh và mùa Hạ nóng, ẩm, mưa nhiều. Lượng mưa trung bình năm 1.500mm – 1.800mm, nhiệt độ trung bình 22 độ C – 24 độ C, độ ẩm bình quân năm 85%. Diện tích đất tự nhiên 5.867km². Nền đất có kết cấu tốt nên thuận lợi cho các công trình công nghiệp và kết cấu hạ tầng.
Tuyên Quang có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, trong đó các loại khoáng sản phân bố tập trung một số khu vực, mỗi khu vực có nhiều loại khoáng sản có thể khai thác kết hợp như: quặng sắt, ba rít, cao lanh, thiếc, mangan, chì – kẽm, Vonfram… thuận lợi cho phá triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Tuyên Quang có nhiều sông suối lớn. Hệ thống sông suối này, ngoài ý nghĩa sinh thái và phục vụ sản xuất, đời sống, còn chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển thuỷ điện. Có các sông lớn trong đó, Sông Lô, chảy qua tỉnh dài 145 km, lưu lượng lớn nhất 11.700 m3/giây. Sông Gâm, chảy qua tỉnh dài 170 km, có khả năng vận tải đường thuỷ, nối các huyện Na Hang, Chiêm Hoá với tỉnh lỵ; sông Phó Đáy, chảy trên địa phận Tuyên Quang dài 84 km. Mạng lưới sông ngòi của tỉnh tương đối dày với mật độ 0.9km/km² và phân bố đồng đều. Hệ thống đê điều, tiêu thoát nước thủy lợi tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua được đầu tư cơ bản hoàn thiện nên hàng năm hầu như không chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Thác Bản Ba (Chiêm Hóa). Ảnh tuyenquang.gov.vn
Thác Bản Ba (Chiêm Hóa). Ảnh tuyenquang.gov.vn
3. Văn hóa – Du lịch – Dịch vụ
Tuyên Quang là tỉnh có 22 dân tộc cư trú, ở mỗi cộng đồng các dân tộc sinh sống trên mảnh đất này đều có những nét văn hoá, phong tục tập quán từ lâu đời, đã được hình thành và phát triển qua hàng trăm năm vỡ đất lập bản, lập làng. Chính những nét đặc trưng của văn hoá đã cấu kết trong cộng đồng dân cư, tạo nên những sắc thái riêng biệt và trở thành những di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đóng góp cho kho tàng văn hóa của cả nước.
Trong quá trình tồn tại và phát triển, mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống trên mảnh đất Tuyên Quang đều đóng góp những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể thực sự tiêu biểu. Trên cơ sở những di sản này, trong những năm qua ngành Văn hóa của tỉnh đã có nhiều nỗ lực cố gắng để vừa khơi dậy việc bảo tồn ngay chính trong cộng đồng dân tộc, vừa khảo cứu để hoàn thiện việc lập hồ sơ khoa học của các di sản này.
Tuyên Quang được ví là hình ảnh thu nhỏ của vùng văn hoá Việt Bắc. Những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở tỉnh thể hiện trong đời sống tinh thần khá rõ nét. Đó là những quan niệm và cách giải thích về vũ trụ, các nghi lễ như: Thờ cúng tổ tiên, cúng chữa bệnh, cưới hỏi… Đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh đã tạo dựng được một kho tàng dân ca, dân vũ hết sức phong phú, đặc sắc như làn điệu Then, Cọi, Quan làng (dân tộc Tày), Páo dung (dân tộc Dao), Sình ca (dân tộc Cao Lan), Soọng cô (dân tộc Sán Dìu)… Về lễ hội, có nhiều sắc thái văn hoá rất đặc trưng và đa dạng, tiêu biểu là những lễ hội dân gian thường được tổ chức sau tết Nguyên Đán với phần “lễ” diễn ra hết sức trang trọng và phần “hội” đậm đà truyền thống, như lễ hội Lồng tông, lễ hội Nhảy lửa…
Tuyên Quang vài nét tổng quan ảnh 3
Nghệ nhân Hà Thuấn truyền dạy hát Then cho người dân xã Tân An
(Chiêm Hóa). Ảnh tuyenquang.gov.vn
Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành khảo sát, tổng điều tra các di sản văn hóa phi vật thể ở các địa phương trong tỉnh, phục dựng lại các lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số như: Lễ Cấp sắc của dân tộc Dao Đỏ, xã Bình Phú (Chiêm Hóa); Lễ hội Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn, xã Hồng Quang (Chiêm Hóa); Lễ hội đình làng Minh Cầm, xã Đội Bình (Yên Sơn)… đồng thời thực hiện các đề tài khoa học nghiên cứu sưu tầm di sản văn hóa dân gian như: “Bảo tồn hát Soọng cô dân tộc Sán Dìu ở Tuyên Quang”, “Bảo tồn hát Sình ca dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang”, “Nghiên cứu văn hóa truyền thống của dân tộc Pà Thẻn ở Tuyên Quang”, “Nghiên cứu những nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân tộc Dao ở Tuyên Quang”…
Với một vị trí địa lý đặc biệt bản lề nối hai vùng Đông và Tây Bắc Bộ, trải dài từ Bắc xuống Nam, cùng với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, truyền thống, lịch sử, văn hóa, cách mạng, Tuyên Quang có nhiều điều kiện để phát triển tốt các loại hình du lịch… Từ lâu Di tích Quốc gia Đặc biệt Tân Trào đã là địa chỉ đỏ không thể thiếu cho các hoạt động du lịch về nguồn. Na Hang cùng các sản phẩm du lịch sinh thái, Mỹ Lâm với nguồn suối khoáng nóng độc đáo cho du lịch nghỉ dưỡng, … cùng các hệ thống đình đền chùa nổi tiếng linh thiêng, Tuyên Quang đã và đang trở thành điểm đến ưa thích của của du khách trong và ngoài nước.
Với mục tiêu quảng bá những nét văn hóa tiêu biểu của địa phương, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế, góp phần phát triển kinh tế – xã hội, Tuyên Quang còn tổ chức chương trình lễ hội đặc sắc – lễ hội thành phố Tuyên Quang với nhiều hoạt động hấp dẫn, kết hợp giữa một số lễ hội truyền thống (như lễ hội đền Hạ, hội đua thuyền trên sông Lô – hoạt động được nhân dân thành phố Tuyên Quang phát triển từ môn thể thao bơi chải trên sông Lô từ những năm cuối của thế kỷ XX, là nét đẹp truyền thống trong đời sống sinh hoạt văn hóa của nhân dân các dân tộc nơi đây…) và một số hoạt động văn hóa khác, như hội hoa xuân đường phố, liên hoan nghi lễ chầu văn, đêm hội Thành Tuyên với nhiều mô hình đèn lớn và độc đáo…
Xem thêm: Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại tỉnh Cao Bằng 2024
Nhìn trên bản đồ dân tộc, Tuyên Quang như chiếc cầu nối giữa miền núi phía Bắc với trung du và đồng bằng, giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Địa hình Tuyên Quang đa dạng, núi non xen kẽ với sông ngòi dày đặc trong đó lớn nhất là sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, lượng phù sa bồi đắp do hệ thống sông suối tạo nên cùng núi non trùng điệp đã sớm tạo cho vùng đất này thuận lợi cho nền kinh tế trồng trọt và chăn nuôi…, Do những thuận lợi ấy, từ lâu Tuyên Quang đã là một tỉnh có nhiều dân tộc cư trú.
Trong sách “Kiến Văn Tiểu Lục”, Lê Quý Đôn (1723-1782) nhà bác học thời phong kiến đã chép: Tuyên Quang có các giống người như: giống người Nùng, giống người Răng Vàng, giống người Hóa Thường, giống người Tạo, giống người Ngô Ngàn, bảy chủng tộc người Mán trong đó có Sơn Trang, Sơn Tử, Cao Lan, Sơn Man, Sơn Bán, Sơn Miêu… Những giống người này, ngày nay một số không còn ở đất Tuyên Quang hoặc đã thay đổi tên gọi khác.
Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó 8 dân tộc số dân đông hơn cả là Kinh, Tày, Dao, Cao Lan, Nùng, Hoa, Mông, Sán Dìu. Qua việc tìm hiểu gia phả và các nhân chứng cho thấy thời gian cư trú và sinh sống của mỗi dân tộc trên đất Tuyên Quang có sự khác nhau, nhưng có lẽ dân tộc Tày là dân tộc cư trú lâu nhất trên đất Tuyên Quang; các dân tộc khác đến Tuyên Quang vào khoảng vài trăm năm đến vài chục năm. Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán riêng. Tiếng nói của đồng bào các dân tộc Tuyên Quang được xếp vào bốn nhóm hình là: Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường có dân tộc Kinh, dân tộc Mường; nhóm ngôn ngữ Tày – Thái có các dân tộc Tày, Cao Lan, Nùng; nhóm ngôn ngữ Mông – Dao có các dân tộc Mông, Dao, Pà Thẻn…; Nhóm ngôn ngữ Hán có các dân tộc Sán Dìu, Hoa.
Tuyên Quang – Vùng đất hội tụ đa sắc màu văn hóa
Thứ Năm, ngày 25 tháng 8 năm 2022 – 23:32 Đã xem: 12684
A+ A-
Thư tịch cổ đã chép về Tuyên Quang xưa: “Đây là xứ sơn kỳ thủy tú, vạn vật tốt tươi, mặt người tươi đẹp, ruộng nhiều lúa chín, đất nở đầy hoa, chim kêu vượn hót, thuốc quý tiềm tàng, sơn hào vô tận, không thứ gì là không có…, xem như nơi đây có nguồn thiêng hội tụ, vui nước an dân, hợp đức thánh nhân”. Chính thiên nhiêu ưu đãi và chiều sâu lịch sử đã tạo cho Tuyên Quang – vùng đất hội tụ đa sắc màu văn hóa.
Lung linh đêm rằm Trung thu (Ảnh: Quang Minh)
Nhìn trên bản đồ dân tộc, Tuyên Quang như chiếc cầu nối giữa miền núi phía Bắc với trung du và đồng bằng, giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Địa hình Tuyên Quang đa dạng, núi non xen kẽ với sông ngòi dày đặc trong đó lớn nhất là sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, lượng phù sa bồi đắp do hệ thống sông suối tạo nên cùng núi non trùng điệp đã sớm tạo cho vùng đất này thuận lợi cho nền kinh tế trồng trọt và chăn nuôi…, Do những thuận lợi ấy, từ lâu Tuyên Quang đã là một tỉnh có nhiều dân tộc cư trú.
Trong sách “Kiến Văn Tiểu Lục”, Lê Quý Đôn (1723-1782) nhà bác học thời phong kiến đã chép: Tuyên Quang có các giống người như: giống người Nùng, giống người Răng Vàng, giống người Hóa Thường, giống người Tạo, giống người Ngô Ngàn, bảy chủng tộc người Mán trong đó có Sơn Trang, Sơn Tử, Cao Lan, Sơn Man, Sơn Bán, Sơn Miêu… Những giống người này, ngày nay một số không còn ở đất Tuyên Quang hoặc đã thay đổi tên gọi khác.
Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó 8 dân tộc số dân đông hơn cả là Kinh, Tày, Dao, Cao Lan, Nùng, Hoa, Mông, Sán Dìu. Qua việc tìm hiểu gia phả và các nhân chứng cho thấy thời gian cư trú và sinh sống của mỗi dân tộc trên đất Tuyên Quang có sự khác nhau, nhưng có lẽ dân tộc Tày là dân tộc cư trú lâu nhất trên đất Tuyên Quang; các dân tộc khác đến Tuyên Quang vào khoảng vài trăm năm đến vài chục năm. Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán riêng. Tiếng nói của đồng bào các dân tộc Tuyên Quang được xếp vào bốn nhóm hình là: Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường có dân tộc Kinh, dân tộc Mường; nhóm ngôn ngữ Tày – Thái có các dân tộc Tày, Cao Lan, Nùng; nhóm ngôn ngữ Mông – Dao có các dân tộc Mông, Dao, Pà Thẻn…; Nhóm ngôn ngữ Hán có các dân tộc Sán Dìu, Hoa.
Trải qua quá trình chinh phục thiên nhiên, với đức tính cần cù, dũng cảm và trí thông minh, đồng bào các dân tộc ở Tuyên Quang đã khắc lên trên các sườn núi đồi lớp lớp các vòng ruộng bậc thang, biến những khu đầm lầy, gò bãi hoang vu thành những khu dân cư trù phú với cánh đồng ngô, lúa… xanh tốt, những khu ruộng, ao hồ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi và những khu phố thị đông vui, sầm uất. Từ trong lao động với tình yêu quê hương tha thiết, tâm hồn nhạy cảm, đồng bào các dân tộc đã sáng tạo lên kho tàng văn hóa phong phú và đặc sắc của mình. Các lễ hội truyền thống theo mùa, đường nét hoa văn duyên dáng trên trang phục thể hiện sinh động đời sống văn hóa tinh thần của mỗi dân tộc. Những câu truyện cổ tích, những tục ngữ ca dao về kinh nghiệm sản xuất, về triết lý cuộc sống, thấm đậm chất nhân văn là những bằng chứng phản ánh khát vọng về cuộc sống yêu lao động, yêu tự do của con người nơi đây.
Trong đời sống sinh hoạt, đồng bào các dân tộc có nhiều món ăn truyền thống mang tính văn hóa ẩm thực như: Mắm cá ruộng, món thịt ướp, món cơm lam, bánh trứng kiến của đồng bào Tày; các loại bánh trôi, banh chay, bánh dày, bánh mật… của đồng bảo Kinh; món thịt mỡ muối, thịt bò khô, thịt trâu khô, cá thính của đồng bào dân tộc Sán Dìu; mèn mén của dân tộc Mông… Kiến trúc về nhà truyền thống của mỗi dân tộc cũng rất đặc sắc và phong phú, biểu hiện quan niệm về vũ trụ, về thiên nhiên và con người, về tập quán và quan niệm cuộc sống của mỗi dân tộc. Dân tộc Kinh từ dưới xuôi lên xây dựng kinh tế, cư trú xen kẽ với các đồng bào các dân tộc thiểu số có nhà ở mang nét kiến trúc nhà nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nhà ở của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Cao Lan có kiến trúc nhà sàn, tuy nhiên nhà sàn của mỗi dân tộc, mỗi ngành cũng có những nét khác nhau.
Vậy là quý khách đã nắm được mua bàn ghế sofa phòng khách ở Tuyên Quang rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.
bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang
bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang
bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang
bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang
bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang bàn ghế sofa gỗ phòng khách giá rẻ ở tỉnh Tuyên Quang