[2024] Đặt mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn?

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn

Rất nhiều người đang quan tâm tới vấn đề mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn? Dưới đây là giải đáp của Dung Thủy dành cho các bạn.

sofa góc chữ L SG61l nét

1.Tình hình kinh tế – xã hội tại Lạng Sơn hiện nay:

  • Là một tỉnh có vị trí chiến lược, năm 2018, Lạng Sơn là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 52 về số dân, xếp thứ 51 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 47 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 20 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 790.500 người dân , GRDP đạt 30.355 tỉ Đồng (tương ứng với 1,3184 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 38,4 triệu đồng (tương ứng với 1.668 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,36%.
  • Lạng Sơn cũng là địa phương có lịch sử văn hóa truyền thống khá lâu đời với rất nhiều địa danh du lịch văn hóa nổi tiếng như chợ Đồng Đăng, phố Kỳ Lừa, núi Vọng Phu, thành nhà Mạc…
  • Hiện nay, mức sống của đại bộ phận người dân tại Lạng Sơn đang dần được cải thiện. Do đó, nhu cầu về mua sắm các loại đồ dùng nội thất đồ gỗ trong đó có mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở tỉnh Lạng Sơn nói chung và thành phố Lạng Sơn nói riêng đang tăng dần theo thời gian.
  • Sofa gỗ sồi Nga
  • Sofa gỗ hương xám
  • Sofa gỗ gõ đỏ
  • Sofa gỗ xoan đào
  • Sofa gỗ óc chó
  • Sofa da/nỉ

Xem thêm: [2024] Chốt mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách ở đâu rẻ và tốt ở tỉnh Bắc Kạn?

2. Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Lạng Sơn:

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Bắc Giang bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Bắc Ninh

  • Tương tự như khi tìm kiếm địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Bắc Kạn, không dễ để khách hàng có thể tìm được cửa hàng bán bàn ghế sofa ở tỉnh Lạng Sơn vì khá ít đơn vị kinh doanh sản xuất trong lĩnh vực này. Quý khách muốn mua bàn ghế sofa phòng khách ở Lạng Sơn sẽ cần tìm tới các nơi khác ở nước ta.
  • Nếu gặp quá nhiều trở ngại về việc tìm sắm bàn ghế phòng khách cho gia đình, quý khách có thể ghé qua showroom Dung Thủy tại địa chỉ số 36A đường Trung tâm – Khu Dịch vụ Phùng Xá – Thạch Thất – Hà Nội để đặt mua sản phẩm bộ ghế sofa gỗ cao cấp. Nếu quý khách chưa có kinh nghiệm chọn mua ghế sofa thì các nhân viên cửa hàng sẽ tư vấn tận tình cho.
  • Đây cũng là một trong những địa chỉ mua bộ ghế sofa giá rẻ Hà Nội được nhiều người tìm đến khi muốn mua bàn ghế gỗ ở đâu rẻ. Với chế độ bảo hành lên tới 12 tháng sẽ giúp quý khách an tâm sử dụng.

Xem thêm: Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại tỉnh Cao Bằng 2024

3. Vài nét về tỉnh Lạng Sơn

1. Vị trí địa lý

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, nằm ở phía Đông Bắc của Việt Nam; cách thủ đô Hà Nội 154 km đường bộ và 165 km đường sắt.

Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Bắc Cạn. Theo chiều Bắc – Nam từ 22,27 – 21,19 độ vĩ bắc; chiều Đông – Tây 106,06 – 107,21 độ kinh đông.

2. Điều kiện tự nhiên

Địa hình

Địa hình Lạng Sơn phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không có núi cao. Độ cao trung bình là 252 m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ở phía Nam huyện Hữu Lũng, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển.

Hướng địa hình rất đa dạng và phức tạp: Hướng tây bắc – đông nam thể hiện ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng các sông Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và dãy hồ Đệ Tam đã được lấp đầy trầm tích Đệ Tam và Đệ Tứ, tạo thành các đồng bằng giữa núi có giá trị đối với ngành nông nghiệp của tỉnh như Thất Khê, Na Dương, Bản Ngà; Hướng đông bắc – tây nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Quan và phần lớn huyện Văn Lãng, hướng này cũng thấy ở núi đồi huyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, Thanh Lòa và Thạch Đạn); Hướng bắc – nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Tràng Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn Lãng; Hướng tây – đông thể hiện ở hướng của quần sơn Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn núi.

Đất đai

Theo thống kê (10/1995), diện tích đất tự nhiên là 818.725 ha, trong đó: đất nông nghiệp là 64.630,61 ha chiếm 7,59%; đất lâm nghiệp có rừng (rừng tự nhiên và rừng trồng) là 172.635,01 ha chiếm 21,08%; đất chuyên dùng là 10.787 ha, chiếm 1,33%; đất ở là 4.611,48 ha, chiếm 0,56%; đất chưa sử dụng và các loại đất khác là 565.969,7 ha chiếm 69,13%. Đất đai Lạng Sơn được chia thành 7 vùng với 16 tiểu vùng địa lý thổ nhưỡng gồm 43 loại đất khác nhau phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau.

Khoáng sản

Trong địa phận tỉnh Lạng Sơn, nhóm khoáng sản kim loại gồm có kim loại đen (sắt, măng gan), kim loại màu (nhôm, péc mi sớm, quặng bô xít, quặng alít, đồng, chì, kẽm, đa kim), kim loại quý (vàng) và kim loại hiếm (thiếc, môlípđen, vananđi, thủy ngân); khoáng sản phi kim loại gồm có khoáng sản nhiên liệu (than nâu, than bùn); khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện (thạch anh kỹ thuật); khoáng sản dùng làm nguyên liệu và phân bón; khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng.

Khí hậu

Lạng Sơn mang tính điển hình của khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 – 22 độ C, có tháng lạnh nhất có thể giảm xuống 50 độ C, có lúc 0 độ C hoặc dưới 0 độ C. Nằm ở phần cực bắc của đới vĩ độ thấp gần giáp chí tuyến bắc, giữa các vĩ độ 21­,19 và 22,27 vĩ bắc, và giữa 106,06 và 107,21 độ kinh đông nên Lạng Sơn có nguồn bức xạ phong phú, cho phép các loại cây trồng vật nuôi bốn mùa sinh sôi nảy nở; tuy nhiên Lạng Sơn lại nằm ở cửa ngõ đón gió mùa mùa đông, nơi có gió mùa cực đới đến sớm nhất và kết thúc muộn nhất ở miền Bắc nước ta nên có mùa đông lạnh.

Độ ẩm trung bình năm của không khí ở Lạng Sơn phổ biến là từ 80 – 85%, thấp hơn nhiều vùng khác ở nước ta. Ít có sự chênh lệch về độ ẩm tương đối giữa các vùng và giữa các độ cao trong tỉnh.

Lượng mưa

Lạng Sơn nằm ở khu vực Đông Bắc, ít mưa của vùng khí hậu miền Bắc; lượng mưa trung bình năm là 1.200 – 1.600 mm. Nơi duy nhất có lượng mưa trên 1.600mm là vùng núi cao Mẫu Sơn (2.589mm); tại Lạng Sơn có Na Sầm (1.118 mm) và Đồng Đăng (1.100mm) là những trung tâm khô hạn của miền Bắc.

Sông ngòi

Chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm trong vùng đất dốc thuộc khu miền núi Đông Bắc, Lạng Sơn có mạng lưới sông ngòi khá phong phú. Mật độ mạng lưới sông ở đây dao động trung bình từ 0,6 đến 1,2 km/km2. So với mật độ sông suối trung bình của cả nước là 0,6 km/km2 thì mật độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại từ trung bình đến khá dày. Lạng Sơn có 5 sông chính độc lập, đó là sông Kỳ Cùng, Sông Thương, Sông Lục Nam, sông Tiên Yên- Ba Chẽ (hay Nậm Luổi – Đồng Quy) và sông Nà Lang.

3. Dân cư

Theo kết quả tổng quan kinh tế – xã hội tỉnh Lạng Sơn năm 2012 của Cục Thống kê tỉnh, ước tính dân số của tỉnh Lạng Sơn có khoảng 745 nghìn người. Trong đó nam là 372 nghìn người, chiếm 49,95% tổng dân số cả tỉnh; nữ là 373 nghìn người chiếm 50,05 %. Dân số khu vực thành thị 143,3 nghìn người chiếm 19,22 % tổng dân số; dân số khu vực nông thôn 602,1 nghìn người chiếm 80,7%.

Giống như các tỉnh miền núi phía Bắc, Lạng Sơn là tỉnh có các dân tộc ít người chiếm số đông (84,74% tổng số dân của tỉnh). Là nơi chung sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó người Nùng chiếm 43,9%, người Tày 35,3%, người Kinh chiếm 15,3%, tập trung phần lớn ở các thị xã, thị trấn; người Dao chiếm 3,5%, dân tộc Hoa, Sán Chay, Mông và các dân tộc khác chiếm khoảng 1,4%.

4. Lịch sử hình thành và phát triển

Thế kỷ thứ VII trước Công nguyên, nước Văn Lang của các Vua Hùng được thành lập – Lạng Sơn trở thành vùng đất của bộ Lục Hải. Từ thế kỷ IX đến thế kỷ X, Lạng Sơn trở thành đơn vị hành chính của nước Đại Cồ Việt, sau đổi tên thành Đại Việt.

Lạng Sơn các thế kỷ đầu độc lập (thế kỷ IX – thế kỷ XIV)

Trong thời gian dài của thời kỳ độc lập, với tên gọi Lạng Châu, rồi Lạng Giang, Lạng Sơn là một vùng đất quan trọng của nước Đại Cồ Việt và Đại Việt, nơi qua lại trao đổi của cư dân, sứ bộ hai nước.

Trong ba lần đánh bại quân xâm lược Nguyên – Mông, có hai lần quân Nguyên – Mông bị tiêu diệt tại Lạng Sơn. Đất Lạng Sơn, vùng biên cương phía Đông Bắc của tổ quốc, góp phần quan trọng vào thắng lợi của quân dân Đại Việt (thế kỷ XIII).

Lạng Sơn từ thời Hậu Lê đến đầu Nguyễn (Thế kỷ XV – đầu thế kỷ XIX)

Năm 1406, khi quân Minh sang xâm lược nước ta, Lạng Sơn lại góp phần quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Đầu năm 1426, sau khi giải phóng Thanh hóa, nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, kết hợp với các phong trào yêu nước tại các địa phương thống nhất trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Ải Chi Lăng vốn được xem là cửa ải xung yếu nhất, trong kháng chiến chống quân Tống đời Lý và chống quân Nguyên – Mông đời Trần lại được chọn làm trận địa đánh đòn phủ đầu hết sức bất ngờ vào viện binh, làm hơn 100 kỵ binh của địch bị tiêu diệt, Liễu Thăng bị trúng lao chết bên sườn núi Mã Yên (ngày 20/9 năm Đinh Mùi – tức ngày 10/10/1427). Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa quyết định đến cục diện cuộc chiến, góp phần quan trọng kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Lạng Sơn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII

Đầu năm 1428, những tên lính Minh cuối cùng rút khỏi đất nước ta, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, nước Đại Việt được khôi phục, đất nước trở lại thanh bình, nhân dân khắp nơi trở về xây dựng quê hương. Cuộc sống của người dân Lạng Sơn tương đối yên bình, đời sống văn hóa, tinh thần của cư dân ngày càng được cải thiện, biên cương quan ải được củng cố, đất đai ruộng đồng được khai phá thêm, nhiều thắng cảnh đẹp ở Lạng Sơn như động Tam Thanh, Nhị Thanh được tôn tạo lại. Bước sang thế kỷ thứ XVI, cùng với sự suy vong của nhà Lê Sơ, Lạng Sơn rơi vào tình trạng thường xuyên bị náo động.

Từ năm 1527, Nhà Mạc thành lập, Lạng Sơn tạm yên trở lại, nhưng vẫn còn một số phụ đạo, thổ tù ủng hộ nhà Lê, không theo Mạc. Chiến tranh Nam – Bắc triều, Lạng Sơn lại chịu cảnh binh lửa.

Lạng Sơn từ giữa thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX

Từ giữa thế kỷ XIX, tình hình kinh tế – xã hội Lạng Sơn trở nên khó khăn. Năm 1854, Lạng Sơn bị bão lụt lớn, mất mùa, nạn đói xảy ra. Triều đình phải vận động các tỉnh láng giềng cứu giúp. Tình hình kéo dài đến khi thực dân pháp tiến đánh Lạng Sơn (1885).

Quá trình chuyển biến từ phong trào đấu tranh yêu nước sang phong trào đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Từ năm 1891, thực dân Pháp tiến hành thiết lập chính quyền đô hộ, chúng đã thực hiện nhiều chính sách phản động về chính trị và kinh tế, khiến đời sống của nhân dân rất cực khổ bởi gánh nặng sưu thuế.

Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), thực hiện cuộc vận động và xây dựng phong trào quần chúng cách mạng ở các tỉnh miền núi, biên giới như Cao Bằng, Lạng Sơn với mục đích tạo địa bàn hoạt động thuận lợi cho Đảng ta, Chi bộ Đảng cộng sản được thành lập với nhiệm vụ chỉ đạo cách mạng vùng núi biên giới Cao – Bắc – Lạng.

Từ giữa năm 1930, Chi bộ đã hướng dẫn trọng tâm vào việc gây dựng tổ chức quần chúng cách mạng ở hai tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng. Đồng chí Hoàng Văn Thụ được Chi bộ phân công gây dựng phong trào quần chúng cách mạng ở Lạng Sơn.

Sự ra đời của Chi Bộ Đảng đầu tiên và phong trào đấu tranh cách mạng giai đoạn 1933 – 1940

Trước sự tiến triển không ngừng của phong trào cách mạng quần chúng, Chi bộ Đảng vùng biên giới đã quyết định thành lập cơ sở Đảng ở Văn Uyên để làm nòng cốt chỉ đạo phong trào trước mắt và lâu dài. Được sự ủy nhiệm của Đảng, giữa năm 1933, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã tới Thuỵ Hùng, tổ chức kết nạp đảng viên, thành lập Chi bộ Đảng do bản thân đồng chí trực tiếp làm bí thư. Đây là Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Văn Uyên và cũng là Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của Đảng bộ Lạng Sơn sau này.

Chấp hành chủ trương của Xứ ủy Bắc Kỳ về việc tiếp tục củng cố, phát triển phong trào cách mạng ở vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là vùng núi, biên giới, giữa năm 1936, đồng chí Hoàng Văn Thụ – cán bộ đặc trách chỉ đạo vùng biên giới Cao – Bắc – Lạng đã trực tiếp về Bắc Sơn để giác ngộ, tổ chức các cơ sở quần chúng cách mạng. Ngày 25/9/1936, Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Bắc Sơn được thành lập tại thôn Mỏ Tát, xã Vũ Lăng. Được ủy nhiệm của Xứ ủy Bắc Kỳ, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã tới Phi Mỹ, trực tiếp giác ngộ, tích cực bồi dưỡng quần chúng, kết nạp đảng viên mới, thành lập Chi bộ Đảng cộng sản để làm nòng cốt chỉ đạo phong trào. Ngày 11/4/1938 với sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Hoàng Văn Thụ, Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Tràng Định được thành lập.

Xem thêm: [2024] Đặt mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách ở đâu tốt ở tỉnh Hà Giang?

Như vậy, quý khách đã nắm được mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt ở Lạng Sơn rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Lạng Sơn

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp tim để đánh giá!

Trung bình đánh giá 5 / 5. 2


Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

Nội Thất Dung Thủy

  • Showroom: số 36A đường trung tâm dịch vụ Phùng Xá, Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội
  • Hotline: 0967.465.594/0973.210.015
  • Website: noithatdungthuy.com
Chia sẻ ngay cho bạn bè