Khá nhiều người đang quan tâm tới chuẩn bị cúng rằm tháng Chạp năm Giáp Thìn 2024 sao cho vừa gọn nhẹ mà vẫn đầy đủ. Dưới đây là hướng dẫn của Dung Thủy dành cho bạn.
1.Mâm cúng rằm tháng Chạp gồm những gì?
- Theo quan niệm của người xưa, mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp thường gồm các món chính như: Gà luộc, xôi đỗ hoặc xôi gấc, canh miến, giò hoặc chả, rượu gạo và một vài món mặn khác.
- Khi chuẩn bị cúng rằm tháng Chạp có gà luộc, gia chủ nên chọn gà trống. Bởi gà trống là biểu tượng của đức tính Trí, Dũng, Nhân. Xôi thì nên chọn xôi gấc, bởi xôi này có màu đỏ với mong muốn cầu xin sự bình an, may mắn cho gia chủ và các thành viên khác trong gia đình.
Xem thêm: Bí kíp chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ ông Công ông Táo 23 tháng Chạp chuẩn nhất
2. Cách soạn mâm cỗ cúng Rằm tháng Chạp đơn giản và đầy đủ nhất
- Nhiều gia đình đã sắp xếp mâm lễ cúng rằm tháng Chạp rất cẩn thận trên Bộ bàn ăn gỗ tự nhiên hoặc Bàn thờ gỗ tự nhiên
- Ngoài ra, nếu không có điều kiện chuẩn bị xôi gấc thì bạn cũng có thể chọn xôi đỗ hoặc bánh chưng để thay thế.
- Tại một số vùng miền, mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp và các ngày lễ tết còn có thêm bát canh măng khô nấu cùng xương heo hoặc canh bóng bì….
- Về món xào mặn thì gia chủ hoàn toàn có thể chọn thịt bò xào, thịt heo xào hoặc lòng mề gà xào giá… Tùy thuộc vào điều kiện mà bạn có thể chuẩn bị thêm hoặc thay thế các món trên mâm cỗ mặn cúng ngày rằm cuối cùng của năm.
3. Thời gian cúng
- Không nên làm lễ cúng quá sớm hay quá muộn. Gia chủ có thể bắt đầu làm lễ cúng từ ngày 14 cho tới ngày 15 âm lịch tháng Chạp.
- Phải tắm gội sạch sẽ trước khi cúng
- Trước khi làm lễ cúng rằm tháng Chạp, người làm lễ thường phải tắm gội sạch sẽ, đầu tóc quần áo gọn gàng, thể hiện sự trang nghiêm, trịnh trọng với nghi lễ cúng.
Xem thêm: Chuẩn bị gì cho mâm cúng cô hồn tháng 7?
Như vậy, Quý khách đã nắm được cách chuẩn bị mâm cúng lễ rằm tháng 12(tháng Chạp) năm Nhâm Dần 2023 rồi. Để tìm hiểu các sản phẩm vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.