Dịp cuối năm luôn là thời điểm khá đông các công trình nhà ở cá nhân cũng như chung cư hoàn thiện. Vậy bạn đã nắm được những điều cơ bản về thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới chưa?
1. Điều cần thiết của mâm lễ cúng nhập trạch vào nhà mới:
- Theo tín ngưỡng dân gian từ xưa đến nay thì thủ tục nhập trạch vào nhà mới để báo cáo với các vị thần thổ công, thổ địa và gia tiên rằng ngôi ở nhà đã xây dựng hoàn tất mong các vị thần linh phù hộ cho gia đình bình yên, mạnh khỏe, lộc đến đầy nhà. Chính vì vậy, bạn nên chọn ngày và giờ hoàng đạo để chuyển đến nhà mới.
2. Mâm lễ cúng nhập trạch vào nhà mới gồm những gì?
Gia chủ cần chuẩn bị một mâm lễ cúng vào nhà mới ở ngay trước nhà chính.
- Hoa tươi (hoa hồng, hoa ly, hoa cúc vàng,…).
- Rượu (rượu nếp).
- Hương thắp (nhang thắp).
- Nến (hoặc đèn dầu thay thế).
- Trầu cau (chọn những lá trầu đẹp, không được rách, cau quả phải đẹp)
- Xôi (có thể xôi đậu xanh, xôi gấc).
- Chè (có thể thay thế bằng cháo trắng hoặc cơm trắng).
- Bánh kẹo (1 đĩa lớn).
- Thịt heo quay (để nguyên miếng lớn).
- Gạo tẻ.
- Muối hạt sạch.
- 1 bộ tam sên (bao gồm: thịt heo luộc, trứng luộc, tôm luộc hoặc cua luộc. Chú ý tất cả đều phải đẹp mắt, cua và tôm tuyệt đối không
- được bị gãy càng).
- Gà luộc (1 con gà trống luộc).
- Tiền vàng mã.
3. Cách cúng nhập trạch vào nhà mới:
Sau khi chuẩn bị nhập trạch vào nhà mới, Quý khách sẽ thực hiện tuần tự các bước dưới đây để có buổi lễ hoàn hảo.
- Bước 1: Đốt lò than và đặt ngay tại cửa ra vào.
- Bước 2: Bày đồ cúng lên mâm, chuẩn bị mọi thứ sẵn sàng để tiến hành việc cúng chuyển nhà mới.
- Bước 3: Chủ nhà là người bước qua lò than đầu tiên (chân trái trước, chân phải sau). Tay gia chủ cần cầm theo bát hương, bài vị gia tiên.
- Bước 4: các thành viên khác trong gia đình cũng lần lượt bước qua lò than. Tất cả các thành viên trên tay cầm theo những đồ vật may mắn đã chuẩn bị.
- Bước 5: Việc đầu tiên khi gia chủ bước vào nhà là bật tất cả điện và mở mọi cánh cửa ⇒ khai thông khí, đánh thức ngôi nhà.
- Bước 6: Trong lúc này các thành viên nên sắp xếp lại bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài – thổ địa. Số thành viên còn lại bày mâm lễ cúng nhập trạch ở giữa nhà, hướng về phía phù hợp mệnh tuổi của gia chủ.
- Bước 7: Đại diện trong gia đình thắp nhang và đọc văn khấn, những người còn lại nên chắp tay nghiêm trang và đứng ở một nơi.
- Bước 8: Sau khi tiến hành đọc văn khấn, chủ nhà cần bật bếp, nấu nước phà trà. Tốt nhất là nên để nước sôi từ 5-7 phút và dùng để pha trà. Việc pha trà nấu nước này mang ý nghĩa khai hỏa, tạo ra sức sống cho ngôi nhà mới.
- Bước 9: Tiến hành hóa tiền vàng, lấy rượu rưới lên tàn tro.
- Bước 10: Giữa lại 3 hũ muối, gạo, nước để đặt vào bàn thờ ông Công ông Táo – biểu trưng cho sự đầm ấm, no đủ.
- Bước 11: Kết thúc buổi lễ thủ tục nhập trạch tiến hành mang lễ vật vào trong.
4. Một vài lưu ý và kiêng kị:
- Khi chuyển vào nhà mới thì thứ gia chủ nên mang trước tiên là cái chiếu hoặc cái đệm đã được sử dụng qua, tiếp đó bạn vào khu bếp nhà mình bật lửa lên (có thể là bếp ga hoặc bếp củi) với mục đích khai bếp.
- Điều tối kị nhất là bạn không được mang bếp điện vào khu bếp bởi vì bếp điện có nhiệt độ mà không có ngọn lửa và những người giúp bạn dọn nhà thì không phải là người mang thai và những người cầm tinh con hổ để tránh hiểm họa cho sau này.
- Tiếp đó bạn mang chổi và gạo vào nhà lễ vật và sau đó mọi người trong gia đình mới vào nhà sau mang theo hoa quả, tiền của với mong muốn đem tài lộc về cho gia đình.
- Đến giờ hoàng đạo làm lễ cúng về nhà mới, gia chủ đặt lễ vật gồm mâm hoa quả, lọ hoa tươi, bánh kẹo và rượi thịt lên bàn thờ theo hướng hợp với tuổi mình. Chủ nhà phải đích thân thắp hương, khấn vái thành tâm để xin phép thần linh rước bàn thờ gia tiên về nhà mới để thờ phụng.
- Sau khi đã khấn xong, gia chủ làm lễ báo cáo gia tiên rồi mới dọn dẹp, sắp xếp lại vật dụng như kê bàn ghế phòng khách hợp phong thủy hoặc bài trí bàn ăn gỗ tự nhiên hợp phong thủy mà chúng tôi đã hướng dẫn . Sau khi dọn dẹp mọi thứ đã hoàn tất xong, để gia đình được bình an, toàn bộ mọi người trong gia đình phải làm cái lễ bái tạ thần phật, tổ tiên và thổ địa… Như vậy, là đã hoàn tất lễ cúng về nhà mới.
5. Đồ đạc nội thất cơ bản khi vào nhà mới:
5.1. Bàn thờ gỗ:
- Là một trong những vật không thể thiếu được trong lễ cúng vào nhà mới, bàn thờ gỗ tại Dung Thủy có mức giá ưu đãi từ 2-5 triệu tùy loại gỗ, kiểu dáng.
- Quý khách có thể tham khảo một vài mẫu bàn thờ gỗ đơn giản mà đẹp dưới đây:
Bàn thờ treo tường gỗ sồi Nga BT03
Kệ bàn thờ gỗ sồi Nga 2 tầng BT04
5.2. Sofa gỗ và kệ tivi:
- Quý khách có thể tham khảo một vài combo nội thất phòng khách nhiều người mua trong năm qua dưới đây:
- Bộ ghế sofa gỗ tự nhiên văng chân quỳ gỗ sồi SG61v: giá tham khảo: 9.590.000₫
Kệ tivi 6 ô chân oải gỗ sồi Nga KT24: giá 3,49 triệu
Bộ ghế sofa góc trứng nhỏ gỗ sồi Nga SG05: giá 6,29 triệu
Kệ tivi chân rút 4 ngăn kéo gỗ sồi Nga KT10 giá 3,49 triệu
Sofa đùi gà gỗ sồi Nga SG77L
5.2. Bàn ăn khi vào nhà mới:
- Nếu chưa kịp sắm sửa bàn ăn trước khi cúng nhập trạch vào nhà mới thì quý khách có thể mua nhanh một số mẫu đang được ưu đãi giá tốt tại Dung Thủy dưới đây:
Bộ bàn ăn 6 ghế kiểu phương Tây gỗ sồi Nga BA05: giá 6,59 triệu
Bộ bàn ăn 4 ghế gỗ sồi Nga mặt đá nhân tạo hình chữ nhật BA26: giá 6,59 triệu
Xem thêm: Chuẩn bị mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, cúng cô hồn như nào?
5.3. Nội thất phòng ngủ:
- Có nhiều lựa chọn cho quý khách như tủ gỗ quần áo, bàn trang điểm, giường ngủ sau khi hoàn thiện lễ cúng nhập trạch vào nhà mới.
Tủ đựng quần áo 3 cánh 2 buồng gỗ sồi Nga TG10
Giường ngủ 2 ngăn kéo gỗ sồi Nga GN07: giá tham khảo 6,99 triệu.
Giường hộp gỗ hương xám GN09: giá 6,89 triệu
Bàn phấn trang điểm nhập khẩu gương tròn đèn LED TD19
6. Cúng vào nhà mới nên chọn hoa gì?
1.1. Hoa trạng nguyên
Hoa Trạng Nguyên
Hoa trạng nguyên là loài hoa được rất nhiều người nghĩ đến mỗi khi cắm hoa về nhà mới. Loài hoa có màu đỏ tươi thu hút ánh nhìn, rất thích hợp để điểm tô trên bàn thờ trong lễ nhập trạch.
Hoa trạng nguyên mang ý nghĩa cho sự rộn ràng, tươi vui, nhộn nhịp và may mắn đến cho gia chủ.
Ngoài ra, cái tên ”Trạng Nguyên” như một lời chúc với các “sĩ tử”. Vì thế, những gia đình có con cái đang trong mùa thi thường trưng bày loài hoa này với mong muốn mang đến sự may mắn, cầu chúc con được đỗ đạt.
1.2. Hoa cúc
Bày hoa cúc cúng về nhà mới
Hoa cúc có lẽ là loài hoa quá quen thuộc với mọi người trong các nghi lễ cúng bái của người dân Việt Nam.
Dù không mang mùi hương trên mình nhưng hoa cúc mang mang đến sức sống dẻo dai, tràn đầy sức sống.
Là loài hoa lâu tàn, rất phù hợp để trưng bày trên bàn thờ trong những dịp ngày lễ lớn như lễ nhập trạch.
Hoa cúc trắng đại diện cho sự tinh khiết, duyên dáng và lòng trượng nghĩa.
Hoa cúc vàng đại diện cho niềm vui, sự hân hoan, cầu toàn và may mắn.
Do đó, loài hoa này luôn được mọi người quan tâm, lựa chọn làm hoa cúng về nhà mới.
Xem thêm:
Cách lau dọn bàn thờ cuối năm đúng phong tục
7 Loại hoa cúng rằm cầu bình an, may mắn
1.3. Hoa lay ơn
Cắm hoa lay ơn về nhà mới
Hoa lay ơn hay còn được gọi bằng cái tên là hoa dơn. Loài hoa này có rất nhiều màu sắc khác nhau và mùi thơm dễ chịu.
Với vẻ ngoài thanh cao, tươi tắn trong thời gian dài mà loài hoa này thường được chọn để trên bàn thờ hoặc trong các lễ cúng.
Hoa lay ơn biểu trưng cho ý nghĩa sức sống bền bỉ, cầu mong sự may mắn, bình an cho gia đình, rất thích hợp làm hoa cúng về nhà mới.
1.4. Hoa đồng tiền
Hoa đồng tiền
Nghe tên thôi cũng đủ biết được loài hoa này biểu đạt cho ý nghĩa gì.
Hoa đồng tiền được mọi người đặt trong nhà tượng cho tài lộc, thịnh vượng. Cầu mong gia đình luôn phát đạt.
Hoa đồng tiền có nhiều màu sắc rất đa dạng như đỏ, hồng, vàng, cam,…Vì thế, mọi người có thể thoải mái lựa lựa chọn màu sắc mình thích hoặc màu hợp với phong thủy của mình.
1.5. Hoa hải đường
Hoa Hải Đường – Hoa cúng về nhà mới
Trong tiếng Hán, chữ “Đường” mang ý nghĩa là một ngôi nhà lớn. Là loài hoa tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý, an khang thịnh vượng, rất thích hợp để trên bàn thờ và làm hoa cúng về nhà mới.
Hoa hải đường mang một vẻ đẹp nhẹ nhàng, giản dị và mộc mạc. Loài hoa này có màu đỏ hồng rực rỡ không chói mắt, tạo cảm giác ấm áp.
Một bông hoa nở đến lúc tàn kéo dài được 2 – 3 ngày, những cánh hoa nhẹ nhàng, khoe sắc giữa nhị vàng, thu hút mọi ánh nhìn khiến bông hoa càng trở nên tinh tế.
1.6. Hoa sống đời
Hoa Sống Đời
Loài này hoa có lễ không quá phổ biến nhưng cái tên nó mang một ý nghĩa sâu sắc, hoàn toàn phù hợp làm hoa cúng về nhà mới.
Cái tên “Sống đời” biểu trưng cho sức sống bền bỉ, mãnh liệt cùng với màu sắc rực rỡ thể hiện sự sinh sôi, nảy nở, đoàn kết giữa các thành viên trong gia đình.
1.7. Hoa huệ trắng
Hoa huệ trắng
Huệ trắng là loài hoa biểu tượng cho sự hạnh phúc và thanh cao. Bên cạnh đó, nó còn mang ý nghĩa cho sự vương giả và trang trọng. Cắm loại hoa này về nhà mới còn giúp bạn thư giãn bởi mùi hương thoang thoảng, dễ chịu lan tỏa mọi không gian.
Tìm hiểu thêm: Bật mí 7 Loại hoa tặng mẹ đem lại sức khoẻ, an vui
2. Về nhà mới kiêng cắm hoa gì? Và những lưu ý bạn cần biết
Những loài hoa kiêng kỵ khi cúng về nhà mới:
Hoa phong lan: là loài đẹp nhưng lại không phù hợp cho việc thờ tự, cúng bái. Chữ “phong” trong tên hoa biểu hiện sự phóng khoáng, đa tình, không tốt để bày bàn thờ hoa cúng về nhà mới.
Hoa ly: tượng trưng cho sự ly tán, chia ly. Dù là loài hoa rực rỡ, hương thơm nhưng cũng không phù hợp để bàn thờ.
Hoa phù dung: Là loài hoa đẹp nhưng lại chóng tàn, thể hiện sự mau lụi tàn đến gia chủ. Vì vậy, nếu bạn đang muốn chọn hoa cúng về nhà mới thì nên loại hoa này ra khỏi danh sách đầu tiên.
Hoa râm bụt: Có bông to, màu sắc rực rỡ nhưng lại mang một cái tên khá nhạy cảm, không được đẹp nên không phù hợp để làm hoa trong các lễ cúng bái.
Hoa đại: mang vẻ đẹp dịu dàng, hương thơm ngào ngạt. Nhưng theo quan niệm dân gian “cây đại có ma” nên kiêng dùng hoa cắm trên bàn thờ.
Những lưu ý khi bày hoa trong lễ nhập trạch
Lựa hoa theo ý nghĩa: có những loài hoa không nên cắm trong các lễ cúng vì ý nghĩa của nó không phù hợp. Vì vậy, mọi người cần tìm hiểu kỹ trước khi lựa chọn hoa cúng về nhà mới để tránh những điều kiêng kỵ.
Chọn hoa tươi: được thể hiện qua màu sắc của hoa, lá, độ nở của hoa, độ tươi của cuống. Tránh chọn những hoa dập, nát, héo, hoặc hoa nở bung quá nhiều sẽ mau tàn.
Tuyệt đối không được sử dụng hoa giả.
Chọn kích cỡ bình phù hợp với hoa: Với những căn nhà có diện tích vừa và nhỏ, kích thước bàn thờ cũng sẽ nhỏ. Vì vậy, cần lựa chọn những bình hoa có kích thước vừa và nhỏ đủ để cắm.
Nên cắm hoa theo số lẻ, việc này thể hiện sự may mắn cho gia chủ.
Hi vọng với hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng vào nhà mới các quý khách sẽ luôn mạnh khỏe, an lành để xây dựng tổ ấm của mình. Để đặt mua các loại đồ gỗ nội thất vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.
thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới
thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới
thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới thủ tục nhập trạch mâm lễ cúng vào nhà mới