Khá nhiều người quan tâm tới địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Phúc Thọ để tậu về cho tổ ấm nhỏ bé của mình. Dưới đây là giải đáp sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ của Dung Thủy dành cho bạn.
1. Nhu cầu mua ghế sofa gỗ tại Phúc Thọ:
- Trải qua hơn chục năm sáp nhập vào thành phố Hà Nội, huyện Phúc Thọ đang ngày càng thể hiện rõ những nỗ lực xây dựng đời sống mới ở khu vực nông thôn. Do đó, ngày càng nhiều công trình nhà cửa cũng như có lác đác một vài dự án chung cư vừa và nhỏ hình thành tại khu vực này.
- Nhu cầu về mua sắm đồ đạc nội thất vì thế cũng tăng theo, trong đó có các bộ ghế sofa gỗ tự nhiên gia đình. Tuy nhiên, không dễ dàng gì để mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở Phúc Thọ với mức giá phải chăng.
Xem thêm: Tìm mua bàn ghế sofa rẻ đẹp ở huyện Chương Mỹ?
2. Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Phúc Thọ:
- Hiện nay trên địa bàn huyện Phúc Thọ có khá nhiều làng nghề khác nhau như may mặc, thêu thùa, mộc… Tuy nhiên, các xưởng sản xuất mộc trên địa bàn huyện này chủ yếu lại làm ghế cổ. Do đó, việc tìm cửa hàng bán bàn ghế sofa ở huyện Phúc Thọ sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Nếu như vẫn chưa quyết định được mua bàn ghế sofa phòng khách ở Phúc Thọ như nào, quý khách có thể tìm tới các địa phương lân cận trên địa bàn thủ đô để sắm cho mình các chiếc sofa, đơn cử như Nội thất Dung Thủy ở huyện ngay kế bên là Thạch Thất.
- Tại đây cung cấp các sản phẩm sofa gỗ góc chữ L rẻ đẹp từ ghế sofa gỗ góc chữ L phòng khách nhỏ tới ghế sofa gỗ tự nhiên cao cấp cho quý khách tha hồ lựa chọn. Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong lĩnh vực đóng lắp bàn ghế, các kĩ thuật viên nơi đây sẽ giúp căn phòng khách nhà bạn trở nên sang trọng, đẹp mắt trong mắt các khách tới chơi nhà.
- Sofa gỗ sồi Nga
- Sofa gỗ hương xám
- Sofa gỗ gõ đỏ
- Sofa gỗ xoan đào
- Sofa gỗ óc chó
- Sofa da/nỉ
Xem thêm: Chọn mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ tại Đan Phượng?
3. Vài nét về Phúc Thọ
Phúc Thọ là huyện ngoại thành, nằm ở phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội. Huyện có diện tích tự nhiên 118,63 km2, dân số trên 19 vạn người. Huyện gồm 20 xã và 01 thị trấn. Là địa danh được hình thành sớm cùng lịch sử dân tộc, nơi hòa quyện giữa 3 con sông: sông Hồng, sông Tích và sông Đáy đã tạo nên vùng đất có truyền thống lâu đời và bề dày lịch sử – cái tên huyện Phúc Thọ đến nay đã có niên đại gần 200 năm.
Phúc Thọ là huyện ngoại thành, nằm ở phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội. Huyện có diện tích tự nhiên 118,63 km2, dân số trên 19 vạn người. Huyện gồm 20 xã và 01 thị trấn. Là địa danh được hình thành sớm cùng lịch sử dân tộc, nơi hòa quyện giữa 3 con sông: sông Hồng, sông Tích và sông Đáy đã tạo nên vùng đất có truyền thống lâu đời và bề dày lịch sử – cái tên huyện Phúc Thọ đến nay đã có niên đại gần 200 năm.
Qua những di tích, di vật lịch sử – văn hóa đã chứng minh Phúc Thọ là cái nôi của truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, bền bỉ trong cải tạo thiên nhiên, dũng cảm trong đấu tranh phòng chống thiên tai; đặc biệt, nơi đây cũng là vùng đất trọng học, giàu truyền thống khoa bảng với nhiều người đỗ đạt, thành danh; nhân dân hiền hòa, giàu tình yêu quê hương, đất nước, kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm; Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nhân dân Phúc Thọ đã đóng góp nhiều cả về nhân lực và vật lực, góp phần vào thắng lợi chung của toàn dân tộc. Toàn huyện có 395 Mẹ Việt Nam anh hùng, 3.471 liệt sỹ, 1.077 thương binh. Huyện có 07 cá nhân và 13 xã, thị trấn được phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp”. Năm 2000 Đảng bộ và nhân dân huyện Phúc Thọ được Nhà nước phong tặng danh hiệu: “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”; năm 2011 được Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhì. Nhờ có những thành tích đặc biệt trong xây dựng nông thôn mới, dồn điền đổi thửa, phát triển kinh tế, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, Huyện vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do Chủ tịch Nước trao tặng đúng vào dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Giải phóng huyện (03/8/1954 – 03/8/2014). Năm 2015, Huyện được Thủ tướng Chính phủ tặng Cờ thi đua xuất sắc. Năm 2020, Huyện được UBND thành phố Hà Nội tặng Cờ thi đua xuất sắc.
Huyện Phúc Thọ đổi mới từng ngày.
Là vùng đất cổ, huyện Phúc Thọ là nơi lưu giữ, bảo tồn hệ thống di sản văn hóa đậm đặc cùng nhiều lễ hội đặc sắc. Theo thống kê của thành phố Hà Nội, huyện Phúc Thọ có 201 di tích. Đến nay, huyện có 104 di tích đã được xếp hạng. Trong đó, 3 di tích xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt là: Đền Hát Môn – thờ Hai Bà Trưng; đình Tường Phiêu (xã Tích Giang) và đình Hạ Hiệp (Liên Hiệp); có 45 di tích xếp hạng cấp quốc gia; 56 di tích xếp hạng cấp Thành phố; 11 địa điểm được UBND Thành phố ban hành Quyết định gắn biển địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến.
Hàng năm, Huyện có 68 lễ hội truyền thống được tổ chức vào mùa xuân, từ tháng Giêng đến tháng Ba âm lịch. Trong đó, có 67 lễ hội làng, 01 lễ hội vùng là Lễ hội truyền thống Đền Hát Môn được tổ chức quy mô cấp huyện. Lễ hội truyền thống đền Hát Môn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Huyện còn có 2 làng nghề với các sản phẩm đặc trưng như: bánh, bún, đậu phụ Linh Chiểu (xã Sen Phương); may mặc Thượng Hiệp (xã Tam Hiệp) đã được Thành phố công nhận là làng nghề truyền thống. Huyện có 3 làng phát triển nghề mới và đang trình Thành phố công nhận là làng nghề truyền thống gồm: nghề mộc Triệu Xuyên (xã Long Xuyên); nghề mộc Hát Môn (xã Hát Môn) và nghề mộc Phú An (xã Thanh Đa).
Những năm qua, kinh tế của huyện có những bước phát triển khá, tốc độ tăng giá trị các ngành chủ yếu bình quân trong 10 năm đạt 9,1%, nông nghiệp tăng bình quân 4,9%, công nghiệp – xây dựng tăng 11,8%, Thương mại- Dịch vụ tăng 9,2%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 52 triệu đồng/người/năm. Diện mạo nông thôn có bước thay đổi rõ rệt; cộng đồng dân cư gắn kết chặt chẽ hơn; nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới, với sự quyết tâm cao trong quá trình triển khai, thực hiện, huyện Phúc Thọ đã đạt nhiều kết quả. Thủ tướng Chính phủ đã công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
Trong chặng đường phát triển tiếp theo, Đảng bộ và các tầng lớp nhân dân Huyện Phúc Thọ phát huy truyền thống quê hương anh hùng, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; huy động mọi nguồn lực quyết tâm xây dựng Phúc Thọ trở thành huyện nông thôn mới điển hình tiên tiến.
Cùng với đó, huyện có hệ thống di sản văn hóa phi vật thể phong phú với 65 lễ hội truyền thống trong đó lễ hội truyền thống đền Hát Môn được Nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngoài ra, huyện còn có các làng nghề truyền thống như làng nghề bánh, bún, đậu Linh Chiểu, làng nghề bột sắn Hạ Hiệp, làng nghề may Tam Hiệp…
Đặc biệt, được thiên nhiên ưu ái cộng thêm tính cần cù, chịu thương chịu khó của người dân nơi đây, từ một vùng đất vốn được coi là vùng phân lũ, chậm lũ của thành phố Hà Nội, nhờ sự mạnh dạn, năng động trong chuyển đổi cây trồng, đến nay, Phúc Thọ đã hình thành những vùng chuyên canh chăn nuôi tập trung, năng suất nông nghiệp cao, mang lại thu nhập tốt cho người dân. Nhiều thương hiệu nông sản của Phúc Thọ đã ghi được dấu ấn trên thị trường như các loại rau sạch, hoa ly, nấm tai mèo, táo, phật thủ, bưởi Phúc Thọ, chuối Vân Nam… Đây là điều kiện thuận lợi để Phúc Thọ phát triển loại hình du lịch sinh thái miệt vườn thu hút khách du lịch, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Vườn Phật Thủ sai trĩu quả
Đến Phúc Thọ vào một ngày cuối tháng 12 âm lịch, trải dài trước mắt chúng tôi là những cánh đồng mẫu lớn tươi tốt, quả trĩu cành, chín mọng trên cây. Không chỉ ngắm nhìn những cánh đồng, khu vườn trồng cà rốt, măng tây, đậu xanh, cà chua, chuối, bưởi, phật thủ, dâu tằm… chúng tôi còn được những người dân địa phương nồng hậu, nhiệt tình hướng dẫn tận tay thu hoạch những nông sản sạch mùa nào thức nấy như những người nông dân thực thụ.
Đến với vườn trồng Phật Thủ tại xã Hiệp Thuận – loại quả được người dân ưa dùng để thờ cúng, bày tỏ lòng thành kính đối với các bậc bề trên, chủ vườn cho biết, Phật Thủ là cây ra trái quanh năm và có nhiều giá khác nhau dao động từ 10.000 – 500.000 đồng/quả tại vườn.
Bưởi Phúc Thọ được trồng nhiều ở làng Vân Hà. Tại làng này, có hơn 90% hộ dân trồng bưởi, mỗi hộ sở hữu trung bình khoảng 200 gốc bưởi. Bưởi Phúc Thọ được lấy giống từ bưởi Diễn, nhưng có thể do thổ nhưỡng ở đây phù hợp với giống bưởi này mà bưởi ở đây rất ngon, vị ngọt đậm, không he, không chua. Giống bưởi này xuống nước vừa ăn chỉ sau 5 ngày hái từ trên cây và có thể để trong cả tháng. Trung bình mỗi cây có từ 150 – 200 trái và giá thành khoảng 30.000 đồng/quả tại vườn…
Bưởi được trồng nhiều ở làng Vân Hà – Phúc Thọ
Do được chuyển đổi giống cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng, nên các loài thực vật họ rau, họ hoa, các giống cây ăn quả ở đây đều cho năng suất, chất lượng cao. Các loại nông sản, trái cây ở đây được tiêu thụ chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Đời sống người nông dân từ đó mà được cải thiện hơn rất nhiều. Nhiều gia đình trở nên giàu có nhờ làm nông nghiệp.
Ẩm thực cũng là một nét đặc trưng của Phúc Thọ với những món ăn đậm chất dân dã, đầy hương vị vùng quê như cà dầm tương, gà ngủ cành bưởi, nem Phùng, tôm, cá sông Đáy nướng, bánh tẻ quê, canh rau muống tiến vua, thịt nướng lõi ngô… Hẳn ai cũng biết đến câu ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”, nhưng có lẽ ít người biết Phúc Thọ là nơi sản sinh ra câu ca dao bình dị ấy.
Một ngày được trải nghiệm tham quan các khu ruộng trồng nông sản, các khu vườn trồng cây trái và nghe các chủ vườn chia sẻ về quy trình trồng trọt, định hướng phát triển, chúng tôi thấy được trong mắt họ ánh lên niềm vui trước những thành quả thu hoạch được, dù còn đó những nỗi nhọc nhằn trong quá trình canh tác.
Khách du lịch thích thú khi được tận tay hái những trái bưởi chín mọng
Tuy nhiên, lượng khách du lịch đến với Phúc Thọ còn ít, khách du lịch dường như mới chỉ biết đến Phúc Thọ qua các di sản văn hóa mà chưa biết nhiều về tiềm năng du lịch sinh thái. Để phát huy hơn nữa tiềm năng, thế mạnh về du lịch sinh thái ở địa phương, vai trò của chính quyền là rất quan trọng trong việc định hướng và hỗ trợ người dân phát triển sản xuất và làm du lịch bền vững, tăng cường liên kết với các doanh nghiệp thương mại – du lịch nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và thu hút khách đến Phúc Thọ nhiều hơn nữa.
Như vậy, Quý khách đã nắm được mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt ở Phúc Thọ như nào rồi? Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.
sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ
sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ
sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ
sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ
sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ
sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ
sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ sofa gỗ tự nhiên đẹp rẻ ở huyện Phúc Thọ