Khá nhiều người quan tâm tới địa chỉ mua bán bàn ghế sofa ở huyện Thường Tín để đặt mua cho căn nhà mới của mình. Dưới đây là giải đáp bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín của Dung Thủy dành cho bạn.
1.Tình hình kinh tế – xã hội tại Thường Tín:
- Sau hơn 10 năm sáp nhập vào Hà Nội, huyện Thường Tín đang dần thay đổi bộ mặt với nhiều công trình nhà ở mọc lên. Kinh tế – xã hội cũng phát triển mạnh mẽ với nhiều cụm công nghiệp hình thành và giải quyết vấn đề việc làm cho hàng trăm nghìn người.
- Chính vì lẽ đó, nhu cầu về mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở Thường Tín cũng đang được khá nhiều người quan tâm. Tuy ở đây có một vài địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Thường Tín nhưng không thể phục vụ đủ nhu cầu đa dạng của người dân nơi đây.
Xem thêm: Tìm hiểu mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ tại huyện Thanh Oai?
2. Mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt ở Thường Tín?
- Nếu như bạn vẫn đang loay hoay tìm kiếm địa chỉ mua bán bàn ghế sofa ở huyện Thường Tín thì có thể tới các làng nghề ở các khu vực lân cận, điển hình là Nội thất Dung Thủy tọa lạc ở huyện Thạch Thất.
- Nằm cách Thường Tín khoảng chừng 1 giờ đi xe máy hoặc ô tô con, quý khách có thể tới ngắm nghía và chọn lựa cho bộ mặt ngôi nhà với những mẫu mã bộ ghế sofa gỗ tự nhiên gia đình hay ghế sofa gỗ tự nhiên ở văn phòng hoặc sofa gỗ tự nhiên cho phòng khách chung cư. Đây luôn là 1 trong những địa chỉ mua bàn ghế phòng khách sofa giá rẻ nhiều người lui tới. Bảng giá bộ bàn ghế sofa phòng khách ở đây luôn đảm bảo sự cạnh tranh cho các quý khách.
- Sofa gỗ sồi Nga
- Sofa gỗ hương xám
- Sofa gỗ gõ đỏ
- Sofa gỗ xoan đào
- Sofa gỗ óc chó
- Sofa da/nỉ
Xem thêm: Địa chỉ mua bán bàn ghế sofa gỗ tự nhiên giá rẻ và tốt ở huyện Ứng Hòa
3. Vài nét về Thường Tín
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 20km về phía Nam, huyện Thường Tín, Hà Nội trải qua thời gian vẫn bảo tồn và phát triển những làng nghề thủ công truyền thống với những nét đặc trưng riêng. Về Thường Tín, du khách sẽ có những khám phá và trải nghiệm thú vị , hết sức ấn tượng về nét đẹp của làng nghề truyền thống.
Thường Tín ngày nay, xưa là huyện Thượng Phúc thuộc phủ Thường Tín, vùng đất luôn gắn với văn hóa Thăng Long – Hà Nội. Mặc dù có nhiều tác động bởi đô thị hóa và sự phát triển của nền kinh tế thị trường nhưng Thường Tín vẫn lưu giữ những nét riêng. Trên trục đường chính dẫn vào trung tâm huyện hay đi trên những con đường đổ bê tông, đường liên xã được trải nhựa sạch sẽ, nhiều ngôi nhà tầng, nhà ngói san sát nhau.
Trải qua thời gian, Thường Tín vẫn bảo tồn nét đẹp của làng quê mang đậm dấu ấn của vùng quê Đồng bằng Bắc Bộ với cây đa, giếng nước, sân đình, nhà thờ tổ nghề cùng những ngôi chùa cổ với không gian thoáng đãng, thanh bình. Nhiều làng nghề truyền thống ở Thường Tín được bảo tồn, lưu giữ những giá trị nghề truyền thống mang nét đặc trưng riêng, trong đó nhiều làng nghề đã từng bước được đầu tư công nghệ, không ngừng tìm tòi, sáng tạo để làm ra những sản phẩm mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Phó Chủ tịch UBND huyện Thường Tín Bùi Công Thản cho biết, Thường Tín được mệnh danh là “ đất trăm nghề”, toàn huyện có 126 làng cổ có nghề, trong đó có 49 làng nghề được UBND Thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội. Hiện nay, huyện Thường Tín có trên 1.600 cơ sở sản xuất và hàng trăm doanh nghiệp tư nhân, thu hút trên 40.000 lao động tham gia. Huyện Thường Tín có hai Hiệp hội làng nghề Sơn mài và thêu truyền thống, 12 hội. Toàn huyện có 35 nghệ nhân được Nhà nước và các tổ chức phong tặng, trong đó có 3 Nghệ nhân Nhân dân, 5 Nghệ nhân Ưu tú và 27 Nghệ nhân Hà Nội.
Về Thường Tín khám phá nét đẹp làng nghề truyền thống – ảnh 1
Cắt băng khai mạc Triển lãm các mẫu thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thường Tín năm 2023.
Ông Bùi Công Thản chia sẻ: Nhiều làng nghề ở Thường Tín nổi tiếng, hình thành từ rất sớm và gắn bó với dân địa phương hàng trăm năm nay. Các làng nghề của Thường Tín có tính sáng tạo cao với các mẫu mã thủ công đa dạng, độc đáo, giàu bản sắc văn hóa, như thêu Quất Động, Thắng Lợi; điêu khắc Nhân Hiền, lược sừng Thụy Ứng, chăn ga gối đệm Tiền Phong… Đặc biệt, làng nghề thêu trang phục cung đình ở làng Đông Cứu, xã Dũng Tiến được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; làng nghề sơn mài Hạ Thái được vinh danh là làng nghề tiêu biểu cấp Thành phố và được UBND TP Hà Nội công nhận là điểm du lịch làng nghề năm 2019. Đến nay, huyện Thường Tín đã được thành phố Hà Nội công nhận 4 điểm du lịch, cả 4 điểm đều là làng nghề truyền thống.
Khi đến với Thường Tín, những làng nghề là điểm du lịch luôn nhận được sự quan tâm của du khách, bởi những làng nghề này mang nét đặc trưng riêng, độc đáo, trải qua thời gian những nét truyền thống mang đậm dấu ấn về nghề vẫn được bảo tồn, lưu giữ. Chẳng hạn khi đến với làng nghề sơn mài Hạ Thái, ngắm nhìn mỗi sản phẩm sơn mài, dù chỉ bé nhỏ như chiếc chén, bát, lọ hoa, khay hay những bức tranh sơn, tranh khảm, quyển album đều đòi hỏi sự công phu, cầu kỳ, tỉ mỉ, điêu luyện trong từng khâu, từng công đoạn.
Để khi ngắm một sản phẩm được hoàn thành, người xem cảm nhận được sự óng ánh của màu sắc đến độ lộng lẫy, kiêu sa, sự tinh tế, duyên dáng của họa tiết và cảm nhận được sự công phu, tỉ mỉ trong từng công đoạn của người thợ làm ra sản phẩm. Qua đôi bàn tay khéo léo của người thợ tài hoa, vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước được tái hiện một cách sinh động, hấp dẫn nhưng vẫn giữ được nét duyên dáng, đằm thắm của làng quê Việt Nam. Các sản phẩm sơn mài với những hình dáng thanh thoát, những mẫu vẽ đậm đà sắc thái dân tộc như Bến nước cây đa, con đò lá trúc, chùa Một cột, phố cổ Hà Nội… rất được du khách ưa chuộng.
Cũng như làng nghề sơn mài Hạ Thái, khi đến khám phá làng nghề lược sừng Thụy Ứng, du khách sẽ hết sức bất ngờ, ấn tượng về sự độc đáo, sự sáng tạo của những người thợ thủ công. Từ những chiếc xương, sừng trâu, sừng bò… qua máy cưa cắt sừng, máy thủy lực ép các đoạn sừng vào phôi, máy chà cho nhẵn và chuốt bóng sản phẩm, cùng với sự sáng tạo của người thợ thủ công đã tạo nên những sản phẩm từ chất liệu xương, sừng hết sức ấn tượng, đẹp mắt: Vòng tay, dụng cụ mát xa, khay, đĩa, bát, cốc, chén, bút, trâm cài tóc, lược đến các tác phẩm mỹ nghệ, nghệ thuật từ sừng…
Về Thường Tín khám phá nét đẹp làng nghề truyền thống – ảnh 2
Khách tham quan sản phẩm mây tre đan làng nghề Thường Tín tại Triển lãm các mẫu thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thường Tín năm 2023.
Đến với làng nghề thêu Quất Động, du khách sẽ thấy được nét đẹp của các sản phẩm thêu được người thợ thủ công sáng tạo nên, hiểu thêm sự cầu kỳ, tỉ mỉ, sáng tạo của nghề thêu truyền thống. Ở Quất Động, nghề thêu có 3 loại hình: Thêu tranh (phong cảnh, hoa, động vật, địa danh…); thêu chân dung (vua chúa, nhân vật lịch sử, nguyên thủ quốc gia…); thêu trang phục cung đình, phục chế trang phục…). Trong đó, thêu tranh được xem là đơn giản nhất vì tự do sáng tác theo cảm xúc của người thêu, tùy độ say mê, yêu nghề, đường nét tính tế hay thô sơ. Thêu chân dung là khó nhất vì cần phải hiểu biết và cảm nhận được thần thái của nhân vật. Thêu và phục chế trang phục cung đình lại đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt những nguyên tắc đã quy định đối với trang phục cung đình, thể hiện thứ hạng của từng loại trang phục, màu sắc, hoa văn phải chính xác, không được phép sáng tạo.
Các nghệ nhân thêu làng Quất Động đã cho ra đời nhiều sản phẩm đa dạng từ mặt hàng truyền thống như câu đối, nghi môn, cờ, lọng, trướng, khăn trải bàn, các loại trang phục sân khấu cổ truyền… đến các loại tranh thêu phong cảnh, chân dung như: Nhà sàn Bác Hồ, chùa Một Cột… Ngoài nghề thêu, nhiều nhà còn kiêm khâu vá, đính hạ cườm, gắn sừng, ráp túi xách… trên sản phẩm thêu.
Ở làng tiện Nhị Khê có hai chủng loại chính là đồ thờ cúng và đồ gia dụng. Trong đó, đồ thờ cúng có ống hương, lọ hoa, mâm bày, giá nến; đồ gia dụng có giỏ đựng ấm tích, bánh gỗ, điếu bát, con quay, quả cầu… Đến nay, bằng sự sáng tạo, người thợ làng tiện Nhị Khê đã tạo ra nhiều sản phẩm tinh xảo, chất lượng như: Bình, lọ, đĩa, hộp đựng, đệm ghế ô tô, mành cửa, lọ hoa, chuỗi hạt…
Ngoài ra, người thợ Nhị Khê còn khéo léo kết hợp với nghề mộc cao cấp với sơn mài, điêu khắc, khảm trai để tạo ra những sản phẩm tiện tinh xảo, các mặt hàng trang trí, mỹ nghệ cao cấp.
Về Thường Tín khám phá nét đẹp làng nghề truyền thống – ảnh 3
Trang trí hoa sơn mài Hạ Thái
Đến với Thường Tín, ngoài tìm hiểu, khám phá nét đẹp của làng nghề thủ công truyền thống không bị mai một qua thời gian, ngắm nhìn những sản phẩm độc đáo, đặc trưng được sáng tạo nên bởi tâm hồn, sự say mê cùng tài năng của những người thợ thủ công, tận mắt chứng kiến quá trình tạo ra sản phẩm truyền thống, những sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, phục vụ cho các đối tượng khách trong nước, quốc tế.
Tại đây, du khách có thể trải nghiệm các công đoạn tạo nên sản phẩm, đó cũng là những món quà lưu niệm về hành trình đến khám phá làng nghề của du khách. Không chỉ có vậy, đến đây du khách còn được tận hưởng không khí trong lành, được tìm hiểu, tham quan các di tích, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của các làng nghề như: Đình làng, chùa, cây đa, giếng nước, sân đình, nhà thờ tổ nghề, không gian trưng bày về nghề truyền thống, bia ghi công đức tổ nghề, người có công truyền nghề…
Trong hành trình khám phá, ngoài các làng nghề là điểm du lịch đã được UBND TP Hà Nội công nhận, du khách cũng có thể đến tham quan những làng nghề khác trong huyện Thường Tín và các huyện lân cận, để hiểu thêm về văn hóa cùng nét đẹp và giá trị của các nghề thủ công truyền thống.
Vùng đất này có tới 462 công trình tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có 123 di tích được xếp hạng (61 di tích cấp quốc gia, 62 di tích cấp thành phố). Nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như: Chùa Đậu; đền, bến Chương Dương; đền thờ Nguyễn Trãi… Sự kết nối trong văn hóa, lịch sử đã tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Thường Tín hiện nay và cả chặng đường sau…
Vùng đất của văn hóa
Trong câu chuyện với phóng viên Báo Hànộimới, Bí thư Huyện ủy Thường Tín Nguyễn Tiến Minh chia sẻ, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long – Hà Nội, Thường Tín là đất địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống khoa bảng, cũng là vùng đất trăm nghề, nơi tiếp nhận, lưu giữ, lan tỏa nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Xác định, văn hóa, lịch sử là nền tảng, là gốc rễ cho sự phát triển, từ năm 2017, HĐND huyện ban hành nghị quyết, hằng năm dành 1% tổng chi ngân sách của huyện để đầu tư tu bổ, tôn tạo các di tích. Công tác này không chỉ bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử của huyện mà còn là nguồn lực để huyện phát triển nền công nghiệp văn hóa đúng như Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22-2-2022 của Thành ủy Hà Nội “Về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Trước đó, Thường Tín xác định văn hóa, lịch sử là thế mạnh, nội nguồn để huyện khai thác, lưu giữ và phát triển. Theo đó, trong những năm qua, có 74 di tích của huyện được đầu tư chống xuống cấp, tu sửa cấp thiết với kinh phí 78 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước; kinh phí xã hội hóa huy động được từ nhân dân giai đoạn 2018-2022 để tu bổ, tôn tạo di tích là 50,6 tỷ đồng. Đáng chú ý, một số di tích được các địa phương chủ động xin phép tu bổ, tôn tạo bằng 100% nguồn xã hội hóa. Tổng số di tích trên địa bàn được thành phố đầu tư tu bổ, tôn tạo giai đoạn 2022-2025 là 12 di tích.
Đặc biệt, năm 2018, huyện có chủ trương xã hội hóa việc “Đầu tư xây dựng và phát huy giá trị văn hóa lịch sử công trình Văn Từ Thượng Phúc”; công trình đã hoàn thiện và bàn giao năm 2020. Văn Từ Thượng Phúc là địa điểm để huyện tổ chức Lễ hội khai bút và tôn vinh các làng nghề truyền thống cấp huyện vào ngày mùng 9 tháng Giêng hằng năm. Ông Ngô Văn Quynh, cán bộ Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Thường Tín cho biết, Văn Từ Thượng Phúc là minh chứng cho tinh thần hiếu học, cho truyền thống văn hóa – lịch sử của Thường Tín.
Xem thêm: Tìm mua bàn ghế sofa phòng khách ở đâu tốt và rẻ ở Hai Bà Trưng 2024?
Như vậy, Quý khách đã nắm được mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín như nào rồi? Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy hoặc ghé qua địa chỉ xưởng của chúng tôi ở Thạch Xá – Thạch Thất để có thêm thông tin.
bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín
bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín
bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín
bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín
bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín