Địa chỉ bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên 2024

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên

Khá nhiều người quan tâm tới mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên? Dưới đây là giải đáp của Nội thất Dung Thủy dành cho bạn.

bàn ghế gỗ đơn giản đẹp SG61

1. Nhu cầu mua bàn ghế sofa gỗ tại Hưng Yên hiện nay:

  • Sau 25 năm tách khỏi tỉnh Hải Hưng, Hưng Yên đã có những bước phát triển vượt bậc để hướng tới trở thành một đô thị vệ tinh của thủ đô Hà Nội vào năm 2030. Chính vì lẽ đó mà đời sống nhân dân tại tỉnh này đang ngày càng được cải thiện.
  • Số lượng khu chung cư ven đô thị ở thành phố Hưng Yên và huyện Văn Giang đang mọc lên ngày càng nhiều. Đó là lí do khiến nhu cầu về mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở Hưng Yên không ngừng tăng lên những năm gần đây.

Xem thêm: Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ tự nhiên giá rẻ và tốt tại Ninh Bình

2. Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Hưng Yên:

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên

  • Hưng Yên nổi tiếng với khá nhiều loại đặc sản với khu vực trồng trọt và chăn nuôi trên những trang trại lớn như nhãn lồng, gà Đông Tảo, bánh dày làng Gàu, cá mòi… Ngoài ra còn nhiều khu công nghiệp đã hình thành từ lâu đời. Tuy nhiên, thật khó để tìm kiếm cửa hàng bán bàn ghế sofa ở tỉnh Hưng Yên vì hầu như khá ít xưởng sản xuất đồ gỗ tại nơi đây.
  • Nếu như quá khó khăn để tìm mua bàn ghế phòng khách ở Hưng Yên, quý khách có thể tìm đến các khu vực địa phương lân cận để sắm sửa cho căn nhà của mình, ví dụ như Nội thất Dung Thủy tọa lạc tại huyện Thạch Thất – Hà Nội.
  • Nơi đây không chỉ là địa chỉ mua bộ ghế sofa giá rẻ Hà Nội đáng tin cậy mà còn là nơi có giá bàn ghế sofa gỗ tự nhiên tốt phù hợp với chất lượng sản phẩm. Khá nhiều khách hàng có quê nhà ở Hưng Yên đã tìm đến cửa hàng của chúng tôi để tậu về cho gia đình mình những mẫu ghế sofa gỗ góc chữ L mới nhất hay sofa gỗ góc chữ L tại chung cư và đều hài lòng với chất lượng sản phẩm tại đây.
  • Sofa gỗ sồi Nga
  • Sofa gỗ hương xám
  • Sofa gỗ gõ đỏ
  • Sofa gỗ xoan đào
  • Sofa gỗ óc chó
  • Sofa da/nỉ

Xem thêm: Tham khảo nơi bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ và tốt tại tỉnh Thái Bình

3. Vài nét về tỉnh Hưng Yên

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên rẻ mà tốt ở huyện Ba Vì

Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên

Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên là bức tranh thu nhỏ lãnh thổ hành chính của tỉnh theo một số quy luật toán học chặt chẽ, bằng việc sử dụng hệ thống ký hiệu, mầu sắc, kết hợp ghi chú giải thích được xây dựng theo đúng quy trình quy phạm của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bản đồ chứa đựng rất nhiều yếu tố nội dung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội được thể hiện chi tiết. Có giải thích cụ thể, bố cục được xây dựng hài hoà, giúp người đọc liên tưởng được sự phân bố không gian thực địa và bản đồ.

Nội dung chính của bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên thể hiện:

1. Vị trí địa lý

Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.

Địa giới hành chính giáp 6 tỉnh, thành phố là:

* Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh
* Phía tây bắc giáp thành phố Hà Nội
* Phía đông giáp tỉnh Hải Dương.
* Phía nam giáp tỉnh Thái Bình
* Phía tây giáp tỉnh Hà Tây
* Phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam.

Sự phân bố không gian, lãnh thổ của tỉnh có toạ độ địa lý:

* Từ 20o36′ đến 21o01′ vĩ độ Bắc
* Từ 105o53′ đến 106o17′ kinh độ Đông.

Tổng diện tích tự nhiên 92.309,32 ha (923,09 km2) chiếm 6,02% diện tích đồng bằng bắc bộ. Hưng Yên là tỉnh đồng bằng không có rừng, núi và biển. Gồm 10 huyện, thành phố với 161 xã, phường, thị trấn. Thành phố Hưng Yên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh.

2. Biểu thị hệ thống giao thông

Có hệ thống giao thông thủy, bộ đa dạng rất thuận lợi cho việc đi lại lưu thông. Góp phần đặc biệt quan trọng cho phát triển nhanh kinh tế của tỉnh. Trên bản đồ sử dụng ký hiệu, màu sắc ghi chú tên đường.

a. Giao thông đường bộ

Đường sắt: Có tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng qua địa bàn tỉnh từ thị trấn Như Quỳnh đến xã Lương Tài (huyện Văn Lâm) dài 17km.

Đường Quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, liên thôn: Rất phát triển và phân bố hợp lý ở tất cả các xã, phường, thị trấn có đường ô tô đến được trung tâm xã.

Quốc lộ: Bản đồ sử dụng lý hiệu màu đỏ và ghi chú số hiệu đường biểu thị các tuyến:

* Quốc lộ 5A: Như Quỳnh – Minh Đức
* Quốc lộ 39A: Phố Nối – Triều Dương
* Quốc lộ 38: Cống Tranh – Trương Xá; thị xã Hưng Yên – cầu Yên Lệnh
* Quốc lộ 38B ( 39B cũ ): Cầu Tràng – Chợ Gạo.

Tỉnh lộ: Gồm các tuyến 195, 196, 199, 200, 204, 205, 205C, 206, 209, và một số tuyến khác được ghi chú tên đường và biểu thị màu đỏ trên bản đồ.

b. Giao thông đường thủy

Bản đồ được biểu thị bằng màu xanh lam và ghi chú giải thích tên sông. Có mạng lưới sông kênh mương phân bố hợp lý, tạo điều kiện cho giao thông đường thủy phát triển. Sông Hồng qua Hưng Yên dài 57 km, sông Luộc qua Hưng Yên dài 25 km, dọc 2 tuyến này có một số bến bãi phục vụ tầu thuyền neo đậu bốc dỡ hàng hoá, được thể hiện trên bản đồ bằng ký hiệu và ghi chú giải thích. Ngoài 2 sông lớn trên còn biểu thị hệ thống sông nội tỉnh, đặc biệt là hệ thống trung đại thủy nông Bắc – Hưng – Hải; gồm các sông chính là: sông Sặt, sông Chanh; sông Cửu Yên; sông Tam Đô; sông Điện Biên…

Mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông nói chung, giao thông đường bộ nói riêng được thể hiện trên bản đồ, phân bố hợp lý, phủ khắp địa bàn tỉnh được phân theo các cấp: quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đô thị, đường thôn xóm, xã tạo thành một mạng lưới giao thông đường bộ hợp lý từ thấp đến cao phục vụ lưu thông trong tỉnh và với các tỉnh trong cả nước.

3. Biểu thị hệ thống thủy lợi

Sử dụng ký hiệu, màu sắc biểu thị hệ thống sông ngòi, kênh tưới, tiêu, cầu, cống, đê điều, các công trình thủy lợi khác phục vụ tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt đời sống. Trên bản đồ cho thấy hệ thống thủy lợi của tỉnh rất hoàn chỉnh; phân bố đều theo lãnh thổ hành chính từng huyện, xã.

4. Biểu thị hệ thống dân cư theo đơn vị hành chính

Sử dụng hệ thống ký hiệu, mầu sắc biểu thị sự phân bố dân cư theo đơn vị hành chính: Phường, xã, thôn xóm, làng mạc, dùng chữ ghi chú tên huyện, v.v., tên thôn của 10 huyện, thị; với 161 xã, phường, thị trấn. Các trung tâm hành chính tỉnh, huyện, xã được sử dụng hệ thống ký hiệu mầu, ghi chú giải thích trụ sở UBND các cấp, các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã, phường.

5. Biểu thị hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật theo đơn vị hành chính

Hệ thống cơ sở vật chất: Bệnh viện, trạm xá, trường học, đài phát thanh, đài truyền hình, bưu điện, nhà máy xí nghiệp, nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm, trạm bơm nước, đền, đình, chùa, nhà thờ, các di tích danh lam thắng cảnh, được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu, mầu sắc ghi chú giải thích. Các yếu tố trên được biểu thị chi tiết đầy đủ từng huyện, xã.

Là tỉnh không có tài nguyên rừng, núi và biển nhưng Hưng Yên mang đậm trong mình những truyền thống văn hóa, văn hiến của đất nước. Hiện nay toàn tỉnh có hơn 1.802 di tích các loại, trong đó có 2 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (Khu di tích Phố Hiến và chùa Thái Lạc), 03 bảo vật quốc gia, 168 di tích, cụm di tích được xếp hạng cấp quốc gia (đứng thứ 3 cả nước về số lượng di tích được xếp hạng cấp quốc gia, sau Hà Nội và Bắc Ninh). Các di tích và cụm di tích đã và đang được quy hoạch tổng thể để bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch.
Di tích Đền Mẫu (phường Quang Trung, thành phố Hưng Yên) thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến

Di tích đền Mẫu (phường Quang Trung, thành phố Hưng Yên) thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến

Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến với 16 di tích đặc biệt có giá trị, trong đó có Chùa Chuông – một ngôi chùa cổ được mệnh danh là “Phố Hiến đệ nhất danh thắng”; Văn Miếu Xích Đằng – biểu tượng tôn vinh truyền thống khoa bảng, truyền thống hiếu học của người Hưng Yên xưa và nay; đền Mẫu linh thiêng với cây Sanh – Đa – Si cổ thụ đã hơn 700 năm tuổi; đình, chùa Hiến – nơi có cây nhãn tổ hơn 300 năm tuổi; đền Thiên Hậu, Võ Miếu, Đông Đô Quảng Hội là những di tích mang đậm màu sắc kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc Trung Hoa…


Đền Đa Hòa (thuộc xã Bình Minh, huyện Khoái Châu) nằm bên tả ngạn sông Hồng, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, không khí trong lành, là nơi thờ Đức thánh Chử Đồng Tử cùng nhị vị phu nhân. Tổng thể kiến trúc bao gồm 18 công trình với các mái hình thuyền, thể hiện sự sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú của một nhà kiến trúc đại tài cuối thế kỷ XIX – Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh. Ngôi đền không chỉ là một điểm đến tâm linh mà nơi đây còn được ví như “chốn bồng lai tiên cảnh”.Nằm trong cụm di tích thuộc huyện Khoái Châu còn có đền Dạ Trạch hay còn gọi là đền Hóa thuộc thôn Vĩnh, xã Dạ Trạch. Đây là nơi Đức thánh cùng nhị vị phu nhân hóa về trời, để lại một vùng đầm hồ rộng lớn gọi là “Đầm Nhất Dạ”. Vào thế kỷ thứ VI, vùng “Đầm Nhất Dạ” được Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) dùng làm căn cứ chiến tranh du kích đánh đuổi giặc Lương.


Đền Phù Ủng (thuộc xã Phù Ủng, huyện Ân Thi) – nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão, một danh tướng thời nhà Trần. Ông nổi tiếng với giai thoại bị giáo đâm vào đùi khi đang ngồi đan sọt bên vệ đường mà không hề hay biết vì mải suy nghĩ về việc nước.

Nằm ở phía Bắc của tỉnh có cụm di tích chùa Nôm và làng cổ Đại Đồng. Chùa Nôm là một trong những ngôi chùa cổ của cả nước. Trải qua bao biến cố của lịch sử và những trận lũ lụt, hiện tại ngôi chùa vẫn lưu giữ được hàng trăm pho tượng cổ được làm bằng đất. Làng cổ Đại Đồng còn có tên gọi là làng Nôm – một ngôi làng cổ còn gìn giữ được những dấu tích xưa từ những nếp nhà, cổng làng, chợ quê, cây cầu đá…

Chùa Nôm ở làng Nôm thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm

Chùa Nôm ở làng Nôm thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm

Xuôi về phía Đông Nam, du khách được đến thăm các di tích thuộc huyện Phù Cừ và huyện Tiên Lữ, gồm: Đền Tống Trân (xã Tống Trân, huyện Phù Cừ) – nơi thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân và nàng Cúc Hoa xinh đẹp, hiếu thảo, thủy chung; Di tích lịch sử quốc gia Cây đa và đền La Tiến (thuộc xã Nguyên Hòa) – là nơi tưởng niệm 1.145 chiến sĩ cách mạng và đồng bào ta đã hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập cho đất nước; là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của tỉnh Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung; Đền Đậu An (thuộc xã An Viên, huyện Tiên Lữ) – nơi duy nhất trong cả nước thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thiên Tiên, Địa Tiên cùng Ngũ lão tiên ông. Ngoài những giá trị đặc sắc về kiến trúc nghệ thuật, ngôi đền còn lưu giữ được nhiều di vật cổ có giá trị về nghệ thuật và tín ngưỡng, đặc biệt có Tháp Cửu Trùng bằng đất nung được xây dựng vào thời Lý – Trần với những họa tiết mang đậm văn hóa Chăm.


Hưng Yên là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh ra những danh nhân văn hóa làm rạng danh quê hương, đất nước với hệ thống các nhà tưởng niệm, nhà thờ: Nhà tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh – nhà lãnh đạo xuất sắc, người con ưu tú của dân tộc, nhà tưởng niệm được đặt trên chính mảnh đất của gia đình thuộc xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ; nhà thờ bà Hoàng Thị Loan – thờ thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh (thuộc thôn Vân Nội, xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu), nơi đây được coi là đất tổ của dòng họ Hoàng; nhà tưởng niệm Đại danh y Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác – ông là một bậc danh y đại tài của nước ta thế kỷ 18 (thuộc xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ)…

Ngoài ra, Hưng Yên còn lưu giữ gần 400 lễ hội truyền thống đặc sắc, trong đó có 3 lễ hội được bảo tồn theo dự án văn hóa phi vật thể. Đó là Lễ hội đền Đậu An (xã An Viên, huyện Tiên Lữ) tưởng nhớ Ngọc Hoàng Thượng Đế cùng các vị thần tiên đã có công khai phá, mở rộng đất đai cho cư dân trong vùng; Lễ rước nước tại đền Đa Hòa, xã Bình Minh, đền Hóa, xã Dạ Trạch (huyện Khoái Châu) hay còn gọi là Lễ hội Chử Đồng Tử – Tiên Dung, là một trong 16 lễ hội lớn nhất trong cả nước; Lễ hội cầu mưa (xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm) thể hiện ước vọng của cư dân nông nghiệp. Ngoài ra Hưng Yên còn có Lễ hội văn hóa dân gian vùng Phố Hiến – là một lễ hội đặc sắc của tỉnh, tái hiện những tín ngưỡng, phong tục, tập quán của người dân Phố Hiến từ xa xưa.

Đền Đậu An (xã An Viên, huyện Tiên Lữ)

Đền Đậu An (xã An Viên, huyện Tiên Lữ)

Hưng Yên là vùng đất có nhiều đặc sản nổi tiếng, nhiều đặc sản đã từng được tiến Vua: Nhãn lồng, gà Đông Tảo… Nhãn lồng là thứ quà tặng đặc biệt mà đất trời ưu ái dành riêng cho mảnh đất Hưng Yên với hương thơm và vị ngọt đặc trưng không nơi nào có được. Bún thang là món ăn bổ dưỡng, đượm chất quê hương mà ai đi xa cũng nhớ. Ngoài ra còn phải kể đến những món ăn, những trái ngọt như: chè sen long nhãn, bánh cuốn làng Phú Thị, bánh răng bừa Phụng Công, chả gà Tiểu Quan, ếch om Phượng Tường, cam Hưng Yên, vải lai Phù Cừ … Đó là những đặc sản ẩm thực mang đậm hương vị của một vùng Hưng Yên phù sa châu thổ.

Bên cạnh hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú, Hưng Yên còn có các làng nghề có khả năng khai thác phục vụ phát triển du lịch, đó là làng nghề đúc đồng Lộng Thượng, làng nghề chạm bạc Huệ Lai, làng làm hương xạ thôn Cao, các làng hoa – cây cảnh huyện Văn Giang, làng nghề đan đó Thủ Sỹ…. Đặc biệt Hưng Yên là một trong những cái nôi của các loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc như: hát trống quân, hát ca trù, hát chèo…, trong đó nghệ thuật hát trống quân đã được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016. Trong những năm gần đây, những loại hình văn hóa nghệ thuật này được quan tâm khai thác phục vụ phát triển du lịch, cũng là giải pháp để bảo tồn những di sản quý báu mà cha ông để lại.

Như vậy, Quý khách đã nắm được mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên rồi phải không nào? Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hưng Yên