Nên mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc tại đâu 2024?

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

Khá nhiều người quan tâm tới mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc? Dưới đây là chỉ dẫn của Dung Thủy dành cho bạn.

bàn ghế gỗ phòng khách cao cấp đẹp nhất hiện nay SG50

1. Nhu cầu mua bàn ghế sofa gỗ tại Vĩnh Phúc:

  • Là một trong những cửa ngõ vào thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc đang dần phát triển mạnh mẽ với khá nhiều khu công nghiệp với quy mô dân số ngày càng lớn mọc lên trên cả thành phố Vĩnh Yên, Phúc Yên và các huyện khác. Đấy là một trong những lí do khiến nhu cầu về mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở Vĩnh Phúc ngày càng gia tăng.

Xem thêm: Đặt mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở tỉnh Hà Nam?

2. Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Vĩnh Phúc:

  • Hiện nay trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc không có quá nhiều cơ sở sản xuất đồ gỗ thủ công hoặc có nhưng chỉ sản xuất các loại đồ kiểu cổ như làng mộc Thanh Lãng (huyện Bình Xuyên). Do đó, nếu muốn tìm cửa hàng bán bàn ghế sofa ở tỉnh Vĩnh Phúc quý khách sẽ gặp khá nhiều khó khăn.
  • Nếu như vẫn chưa tìm được lời giải cho vấn đề mua bàn ghế phòng khách ở Vĩnh Phúc, quý khách có thể tìm tới các địa phương lân cận như huyện Thạch Thất – Hà Nội, nơi tọa lạc của xưởng Nội thất Dung Thủy.
  • Nơi đây có khá nhiều mẫu mã từ sofa gỗ phòng khách chữ L chung cư tới mẫu ghế sofa góc chữ L bằng gỗ đẹp hay sofa gỗ nguyên khối với mức giá phải chăng. Việc đi lại cũng sẽ không có quá nhiều khác biệt so với mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở Mê Linh, địa phương đã từng là một phần của Vĩnh Phúc trước năm 2008.

Xem thêm: Tìm hiểu địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ và chất tại tỉnh Nam Định?

3. Vài nét về tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Bắc Từ Liêm bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

Vị trí địa lý

Vĩnh Phúc là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ của Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, là cầu nối giữa các tỉnh phía Tây Bắc với Hà Nội và đồng bằng châu thổ sông Hồng, do vậy tỉnh có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia.

Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đông giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội.

Địa hình

Phía bắc Vĩnh Phúc có dãy núi Tam Đảo kéo dài từ xã Đạo Trù (Tam Đảo) – điểm cực bắc của tỉnh đến xã Ngọc Thanh (Phúc Yên) – điểm cực đông của tỉnh với chiều dài trên 30 km, phía tây nam được bao bọc bởi sông Hồng và sông Lô, tạo nên dạng địa hình thấp dần từ đông bắc xuống tây nam và chia tỉnh thành ba vùng có địa hình đặc trưng: đồng bằng, gò đồi, núi thấp và trung bình.

– Địa hình đồng bằng: gồm 76 xã, phường và thị trấn, với diện tích tự nhiên là 46.800 ha. Vùng đồng bằng bao gồm vùng phù sa cũ và phù sa mới. Vùng phù sa cũ chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông lớn như sông Hồng, sông Lô, sông Đáy bồi đắp nên, diện tích vùng này khá rộng, gồm phía bắc các huyện Mê Linh1, Yên Lạc, Vĩnh Tường và phía nam các huyện Tam Dương, Bình Xuyên, được hình thành cùng thời kỳ hình thành châu thổ sông Hồng (Kỷ Đệ Tứ – Thống Pleitoxen). Vùng phù sa mới dọc theo các con sông thuộc các huyện Sông Lô, Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh, phía nam Bình Xuyên, được hình thành vào thời kỳ Đệ Tứ – Thống Holoxen. Đất đai vùng đồng bằng được phù sa sông Hồng bồi đắp nên rất màu mỡ, là điều kiện lý tưởng để phát triển kinh tế nông nghiệp thâm canh.

– Địa hình đồi: gồm 33 xã, phường và thị trấn, với diện tích tự nhiên là 24.900 ha. Đây là vùng thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu, kết hợp với chăn nuôi gia súc, tạo điều kiện thuận lợi trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chăn nuôi theo hướng tăng sản xuất hàng hóa thực phẩm.

– Địa hình núi thấp và trung bình: có diện tích tự nhiên là 56.300 ha, chiếm 46,3% diện tích tự nhiên của tỉnh. Địa hình vùng núi phức tạp bị chia cắt, có nhiều sông suối. Đây là một trong những ưu thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh quanh Hà Nội, vì có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các khu công nghiệp tập trung và các khu du lịch sinh thái. Vùng núi Tam Đảo có diện tích rừng quốc gia là 15.753 ha.

Khí hậu

Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm khí hậu của vùng trung du miền núi phía Bắc.

– Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 23,5 – 25oC, nhiệt độ cao nhất là 38,5oC, thấp nhất là 2oC. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của yếu tố địa hình nên có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ giữa vùng núi và đồng bằng. Vùng Tam Đảo, có độ cao 1.000 m so với mực nước biển, nhiệt độ trung bình năm là 18,4oC.

– Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm đạt 1.400 – 1.600mm, trong đó, lượng mưa bình quân cả năm của vùng đồng bằng và trung du đo được tại trạm Vĩnh Yên là 1.323,8mm, vùng núi tại trạm Tam Đảo là 2.140 mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô (từ tháng 11 năm nay đến tháng 4 năm sau) chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.

– Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân trong năm là 1.400 – 1.800 giờ. Tháng có nhiều giờ nắng nhất là tháng 6 và tháng 7; tháng có ít giờ nắng nhất là tháng 3.

– Chế độ gió: Trong năm có hai loại gió chính là gió đông nam, thổi từ tháng 4 đến tháng 9; và gió đông bắc, thổi từ tháng 10 năm nay đến tháng 3 năm sau.

– Độ ẩm không khí: Độ ẩm bình quân cả năm là 83%. Nhìn chung, độ ẩm các tháng trong năm không chênh lệch nhiều giữa vùng núi với vùng trung du và đồng bằng.

– Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân trong năm là 1.040 mm. Từ tháng 4 đến tháng 9, lượng bốc hơi bình quân trong một tháng là 107,58 mm; từ tháng 10 năm nay đến tháng 3 năm sau là 71,72 mm.

Tài nguyên nước

Vĩnh Phúc có bốn con sông chính chảy qua, gồm: sông Hồng, sông Lô, sông Đáy và sông Cà Lồ. Lượng nước hằng năm của các sông này rất lớn, có thể cung cấp nước tưới cho 38.200 ha đất canh tác nông nghiệp, được chia làm hai hệ thống sông chính: hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Cà Lồ.

Hệ thống sông Hồng: gồm sông Hồng với hai nhánh lớn là sông Đà ở bờ bên phải và sông Lô ở bờ bên trái, cùng với hai nhánh của sông Lô là sông Chảy ở Tuyên Quang và sông Đáy ở Vĩnh Phúc.

– Sông Hồng: Chảy qua địa phận Vĩnh Phúc từ ngã ba Bạch Hạc đến hết xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, dài 30 km.

– Sông Lô: Chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Yên (huyện Sông Lô) qua xã Việt Xuân (huyện Vĩnh Tường) đến ngã ba Bạch Hạc thì đổ vào sông Hồng, có chiều dài là 34 km.

– Sông Đáy: Dài 41,5 km, chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn (huyện Lập Thạch) ở bờ phải và xã Yên Dương (huyện Tam Đảo) ở bờ trái, chảy giữa huyện Lập Thạch và hai huyện Tam Đảo, Vĩnh Tường, rồi đổ vào sông Lô, giữa xã Sơn Đông (huyện Lập Thạch) và xã Việt Xuân (huyện Vĩnh Tường).

– Sông Cà Lồ: Là một phân lưu của sông Hồng. Nó tách ra khỏi sông Hồng ở xã Trung Hà (huyện Yên Lạc), dài 86 km theo hướng tây nam – đông bắc, giữa hai huyện Bình Xuyên và Mê Linh, vòng quanh thị xã Phúc Yên rồi theo đường vòng cung rộng phía nam hai huyện Kim Anh và Đa Phúc cũ, đổ vào sông Cầu ở thôn Lương Phúc, xã Việt Long (nay thuộc huyện Sóc Sơn – Hà Nội).

– Sông Phan: Bắt nguồn từ núi Tam Đảo, thuộc địa phận các xã Hoàng Hoa (huyện Tam Dương), Tam Quan, Hợp Châu (huyện Tam Đảo), chảy qua các xã Duy Phiên, Hoàng Lâu (huyện Tam Dương), Kim Xá, Yên Lập, Lũng Hòa, Thổ Tang (huyện Vĩnh Tường) theo hướng đông bắc – tây nam; vòng sang hướng đông nam qua các xã Vũ Di, Vân Xuân (huyện Vĩnh Tường) rồi theo hướng tây nam – đông bắc qua các xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cương (huyện Yên Lạc) đổ vào đầm Vạc (thành phố Vĩnh Yên), qua xã Quất Lưu chảy về Hương Canh (huyện Bình Xuyên), qua xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên), nhập với sông Bá Hạ rồi đổ vào sông Cà Lồ ở địa phận xã Nam Viêm (thành phố Phúc Yên).

– Sông Cầu Bòn: Bắt nguồn từ Thác Bạc trên núi Tam Đảo, đổ xuống làng Hà, xã Hồ Sơn hợp với suối Xạ Hương, suối Bàn Long thuộc xã Minh Quang (huyện Tam Đảo), chảy từ phía bắc xuống phía nam qua các xã Gia Khánh, Hương Sơn, Tam Hợp rồi đổ vào sông Cánh, xã Tam Hợp, đều thuộc huyện Bình Xuyên. Sông Phan và sông Cầu Bòn hình thành nên một đường vòng cung, hai đầu nối vào sườn Tam Đảo.

– Sông Bá Hạ: Bắt nguồn từ suối Nhảy Nhót giữa xã Trung Mỹ (huyện Bình Xuyên) và xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên), chảy giữa xã Bá Hiến (huyện Bình Xuyên) và xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên) đến hết địa phận xã Bá Hiến, đầu xã Sơn Lôi (huyện Bình Xuyên), nhập với sông Cánh, chảy về sông Cà Lồ.

– Suối Cheo Meo: Bắt nguồn từ xã Minh Trí (Sóc Sơn – Hà Nội), dài 11,5 km, đổ vào sông Cà Lồ ở xã Nam Viêm (Phúc Yên). Ngoài ra, Vĩnh Phúc còn có nhiều đầm, hồ lớn, trong đó có tới 94 hồ lớn nhỏ với khả năng cung cấp nước tưới cho 33.500 ha đất canh tác nông nghiệp.

– Các đầm, hồ thiên tạo: đầm Vạc (Vĩnh Yên), đầm Rưng, vực Xanh, vực Quảng Cư, đầm Kiên Cương (Vĩnh Tường), đầm Tam Hồng, đầm Cốc Lâm (Yên Lạc), hồ Đá Ngang, hồ Khuôn, hồ Suối Sải (Sông Lô), đầm Riệu (Phúc Yên)…

– Các đầm, hồ nhân tạo: hồ Đại Lải (Phúc Yên), hồ Xạ Hương (Tam Đảo), hồ Làng Hà (Tam Đảo), hồ Vân Trục (Lập Thạch), hồ Bò Lạc (Sông Lô)…

Tài nguyên đất

Do đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn như vậy nên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã hình thành các nhóm đất khác nhau, bao gồm:

– Nhóm đất phù sa: Diện tích 29.830,15 ha, chiếm 21,75% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh, được phân bố ở tất cả các huyện, chủ yếu là Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh1, Bình Xuyên. Diện tích đất phù sa trên địa hình thấp trũng bị ngập nước quanh năm, sau một thời gian dài tích sét sẽ diễn ra quá trình khử mạnh mẽ trong điều kiện yếm khí, hình thành tầng đất glây điển hình.

– Nhóm đất cát: Có thành phần cơ giới thô, hàm lượng hạt cát trên 70% ở hầu hết các tầng đất. Nhóm này được hình thành chủ yếu do sự bồi tụ, lắng đọng các sản phẩm thô bị rửa trôi từ vùng đồi núi.

– Nhóm đất loang lổ: Có một tầng chứa không dưới 25% đá ong non và dày trên 15 cm, ở độ sâu từ 0 – 50 cm hoặc đến độ sâu 125 cm khi nằm dưới một tầng bạc màu. Đất loang lổ có diện tích 11.887,3 ha, chiếm 8,67% diện tích đất tự nhiên.

– Nhóm đất xám: Gồm đất phù sa cũ có sản phẩm feralitic, đất dốc tụ ven đồi. Đất xám có diện tích 42.435,27 ha, chiếm 30,9% diện tích đất tự nhiên.

– Nhóm đất tầng mỏng: Thuộc tầng đất đồi, có độ dày tầng đất nhỏ hơn 30 cm, bên dưới là đá cứng liên tục hoặc tầng cứng rắn hoặc có tỷ lệ đất mịn trên 10% về trọng lượng trong tầng đất có độ sâu từ 0 – 75 cm. Đất này có diện tích 1.264,78 ha.

Tài nguyên rừng

Theo số liệu của Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc, tính đến ngày 31-12-2011, diện tích có rừng toàn tỉnh là 28.312,7 ha, độ che phủ rừng đạt 22,4%.

Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 9.358,8 ha, chiếm 32,81%, tập trung chủ yếu ở huyện Tam Đảo với diện tích 6.978,3 ha, chiếm 74,49% diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh; đây cũng là nơi có Vườn Quốc gia Tam Đảo. Hiện tại, phần lớn rừng tự nhiên do Ban Quản lý rừng của tỉnh giám sát, kiểm tra và quản lý.

Bên cạnh đó, tỉnh còn có 18.953,9 ha diện tích rừng trồng, chiếm 67%, trong đó, diện tích rừng mới trồng là 977,7 ha, chiếm 3,43%. Tam Đảo cũng là huyện có diện tích rừng trồng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong toàn tỉnh, đạt 28,34%. Tiếp đến là huyện Lập Thạch (tương đương 20,33%), thị xã Phúc Yên (19,01%), huyện Sông Lô (16,78%). Thấp nhất là thành phố Vĩnh Yên, chỉ có 153,3 ha, chiếm 0,007%. Phần lớn rừng trồng do hộ gia đình sở hữu và quản lý, với diện tích 9.161,8 ha (47,76%). Ban Quản lý rừng Vĩnh Phúc quản lý 3.899,2 ha (20,33%). Số còn lại do các doanh nghiệp nhà nước, đơn vị vũ trang hoặc các tổ chức kinh tế khác khai thác và sử dụng.

Xem thêm: Nơi bán bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Hà Nam 2024?

Như vậy, Quý khách đã nắm được bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc? Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc bàn ghế sofa gỗ phòng khách tỉnh Vĩnh Phúc

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp tim để đánh giá!

Trung bình đánh giá 5 / 5. 1


Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

Nội Thất Dung Thủy

  • Showroom: số 36A đường trung tâm dịch vụ Phùng Xá, Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội
  • Hotline: 0967.465.594/0973.210.015
  • Website: noithatdungthuy.com
Chia sẻ ngay cho bạn bè