Tìm hiểu mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì 2024?

mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì

Khá nhiều người quan tâm tới mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì? Dưới đây là giải đáp của chúng tôi cho vấn đề này.

Bộ ghế sofa chân cuốn gỗ hương xám cao cấp SG44

1.Tình hình dân cư – xã hội tại huyện Thanh Trì hiện nay:

  • Là một trong những quận huyện lâu đời nhất tại Hà Nội, Thanh Trì đang dần thay đổi bộ mặt thành đô thị loại 1 với nhiều các khu nhà chung cư cao tầng và mật độ dân số tập trung ngày càng đông đúc.
  • Đi kèm với điều đó là nhu cầu cơ bản của cuộc sống hàng ngày và các loại đồ dùng gia đình như bàn ghế phòng khách, bàn ăn, giường ngủ, tủ quần áo… Và nhiều người có nhu cầu tìm kiếm mua bàn ghế sofa ở Thanh Trì nhưng lại phải đứng trước khá nhiều ma trận giá các sản phẩm.

Xem thêm: Tìm mua bàn ghế sofa gỗ ở đâu tốt tại quận Tây Hồ?

2. Mua bàn ghế sofa gỗ ở đâu tốt tại Thanh Trì?

  • Hiện nay, trên địa bàn huyện Thanh Trì tuy có khá nhiều cơ sở kinh doanh các loại nguyên vật liệu gỗ nhưng lại chủ yếu là phục vụ thi công thiết kế nhà như là ván sàn hoặc cột gỗ… Do đó, nếu muốn mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì, Quý khách sẽ phải qua các cửa hàng bày bán các sản phẩm đồ gỗ đã chế tác thành phẩm với chất lượng và mẫu mã không được đa dạng, phong phú và đúng thiết kế của mình.
  • Nằm cách Thanh Trì không xa, chỉ chừng 1 giờ đi xe máy, xưởng sản xuất đồ gỗ tự nhiên giá tận gốc của Nội thất Dung Thủy sẽ mang đến cho quý khách những chọn lựa tốt nhất.
  • Tại đây, Quý khách có thể sắm cho mình các sản phẩm bàn ghế gỗ hiện đại cho phòng khách làm từ các loại nguyên liệu đa dạng như bộ bàn ghế sofa phòng khách nhỏ, sofa gỗ phòng khách hiện đại … Nó sẽ tốt hơn khá nhiều khi bạn mua bàn ghế sofa ở đâu tốt ở Thanh Trì.
  • Sofa gỗ sồi Nga
  • Sofa gỗ hương xám
  • Sofa gỗ gõ đỏ
  • Sofa gỗ xoan đào
  • Sofa gỗ óc chó
  • Sofa da/nỉ

Xem thêm: Tìm mua bàn ghế sofa gỗ ở đâu tốt tại quận Ba Đình 2024?

3. Vài nét về Thanh Trì

đóng ghế sofa gỗ theo yêu cầu Hà Nội bàn ghế sofa gỗ phòng khách Thanh Xuân

Thanh Trì tự hào là vùng đất địa linh, nhân kiệt. Đây là quê hương của Phạm Tu-danh tướng có công lớn giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi nhà Lương xâm lược, lập nên nước Vạn Xuân; Chu Văn An, nhà giáo lỗi lạc thời Trần, danh nhân văn hóa thế giới; Bảng nhãn Nguyễn Như Đổ, Thượng thư Bộ Lại thời Hậu Lê; danh nhân Ngô Thì Nhậm-triều Tây Sơn…Dưới các triều đại phong kiến, trên mảnh đất này xuất hiện các làng khoa bảng nổi tiếng như: Làng Nguyệt Áng (xã Đại Áng), có 11 người đỗ đại khoa, 30 người đỗ trung khoa; làng Tả Thanh Oai (xã Tả Thanh Oai) có 12 người đỗ đại khoa, 59 người đỗ trung khoa. Đây là 2 trong số 22 làng khoa bảng tiêu biểu của cả nước. Thanh Trì là quê hương của các đồng chí: Đỗ Mười- Nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Đỗ Ngọc Du-Nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội đầu tiên; Vương Thừa Vũ-Nguyên Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội…
Thanh Trì là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng. Tháng 5/1930, Chi bộ Đông Phù-Chi bộ Cộng sản đầu tiên của vùng ngoại thành Hà Nội được thành lập tại xã Đông Mỹ. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang huyện đã kiên cường chiến đấu, chống địch càn quét, uy hiếp, chiếm đóng để giữ vững cơ sở, bảo vệ lực lượng kháng chiến. Với những thành tích xuất sắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp, năm 2000, huyện vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng bộ, chính quyền huyện lãnh đạo nhân dân tích cực sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ hậu phương, vừa thực hiện chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Toàn huyện có 1.938 liệt sĩ, 856 thương binh, 5 chiến sĩ được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 143 “Dũng sĩ diệt Mỹ”, 119 Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng. Nhiều tập thể và cá nhân được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân, Huy chương và Bằng khen các loại…
Sau 37 năm đổi mới (1986-2023), huyện Thanh Trì đã phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội. Nhiều khu đô thị mới ra đời trên địa bàn như: Linh Đàm, Định Công, Đại Thanh, Pháp Vân-Tứ Hiệp, Tứ Hiệp-Ngũ Hiệp… Các khu công nghiệp Vĩnh Tuy, Ngọc Hồi… được hình thành. Tổng giá trị sản xuất hằng năm giai đoạn 2015 – 2020 tăng 10,2%/năm, thu nhập bình quân đạt 60 triệu đồng/người/năm. Các xã đã quan tâm đầu tư hoàn thành cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện, các công trình nước sạch, trạm y tế, nhà văn hóa, đường giao thông… góp phần phục vụ tốt cho đời sống nhân dân. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; quốc phòng, quân sự được củng cố, tăng cường. Năng lực lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền được nâng lên, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Với những thành tựu trong công cuộc đổi mới, năm 2003, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Trì vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất. Năm 2017, huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (hoàn thành trước 2 năm so với kế hoạch).
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, huyện tập trung thực hiện tốt 3 khâu đột phá: Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo bước chuyển mạnh về phát triển hạ tầng công nghệ thông tin trong tổ chức và điều hành; nâng cao năng lực quản lý của chính quyền các cấp, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tập trung mọi nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo hướng đô thị, trọng tâm là phát triển hạ tầng giao thông. Thực hiện đồng bộ các giải pháp, phát huy các nguồn lực, khai thác hiệu quả các nguồn thu đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội, tiến tới tự cân đối thu, chi ngân sách. Huyện phấn đấu đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất trên địa bàn đạt 13,2%/năm; thu nhập bình quân đạt 80 triệu đồng/người/năm; huyện không còn hộ nghèo theo chuẩn của Thành phố…
Kỷ niệm 63 năm Ngày thành lập huyện Thanh Trì, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân, lực lượng vũ trang huyện Thanh Trì đoàn kết một lòng, chung tay góp sức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 24 đề ra, phấn đấu sớm xây dựng huyện trở thành quận giàu đẹp, văn minh.

2. Kinh tế huyện Thanh Trì
Ngoài nông nghiệp, Thanh Trì có các làng nghề phát triển, nhất là nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm. Cùng với các làng nghề truyền thống là làng nghề mới, nghề phụ như:

Bánh đa, miến dong Duyên Hà
Làm miến dong Hữu Hòa
Có nghề nấu rượu Yên Ngưu (Tam Hiệp)
Nghề nấu rượu làng Tó (Tả Thanh Oai)
Gói bánh chưng Tranh Khúc (Duyên Hà)
Rau sạch, rau an toàn Yên Mỹ, Vạn Phúc
Làm nón Vĩnh Thịnh (Đại Áng)
Nghề làm nón Lạc Thị (Ngọc Hồi)
Nghề làm guốc mộc Yên Xá (Tân Triều)
Mây tre đan xã Vạn Phúc
Đan thúng Tự Khoát (Ngũ Hiệp)
Sơn mài Đông Mỹ
Làm, sửa khóa, lược sừng Tương Chúc (xã Ngũ Hiệp)
Tái chế nhựa, lông vũ, tơ lụa Triều Khúc (Tân Triều)…
Lĩnh vực sản xuất công nghiệp của huyện Thanh Trì khá phát triển với Nhà máy pin Văn Điển, Nhà máy phân lân Văn Điển, Nhà máy lắp ráp ô tô GM, Nhà máy đệm Hanvico, Khu công nghiệp Ngọc Hồi, Công ty May Thanh Trì…

Báo cáo của UBND huyện Thanh Trì tại kỳ họp thứ 4, nhiệm kỳ 2021 – 2026 cho biết, trong năm 2021, huyện đã hoàn thành vượt mức 2/3 chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội. Theo đó, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn tăng 6,6%; thu ngân sách tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2020.

3. Văn hóa – giáo dục
Huyện Thanh Trì có bề dày phát triển và truyền thống văn hóa lâu đời. Hiện tại, huyện còn lưu giữ được 56 cụm di tích và di tích, đài tưởng niệm, 02 tượng đài… Thanh Trì có 02 làng khoa bảng: Làng Nguyệt Áng (xã Đại áng) và làng Tả Thanh Oai (xã Tả Thanh Oai). Nơi đây là quê hương của rất nhiều danh nhân văn hóa như Văn thế sư biểu Tiên Triết Chu Văn An.

Về giáo dục, huyện nâng cấp Trường THPT Ngô Thì Nhậm và THPT Ngọc Hồi, đồng thời xây dựng bổ sung 4 trường THPT mới trên địa bàn huyện, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định. Trường học các cấp tiêu biểu trên địa bàn huyện gồm có:

Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh
Trường THPT Lương Thế Vinh
Trường THPT Đông Mỹ
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
Trường THPT Ngọc Hồi
Trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Trì
Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội
Cao đẳng Cơ điện Hà Nội
Trường Đại học Mở Hà Nội cơ sở Ngọc Hồi
Trường quản lý cán bộ nông nghiệp Bộ Nông nghiệp
Học viện Kỹ thuật mật mã
Viện Điều tra quy hoạch rừng thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Viện Dược Liệu.
Viện Quy hoạch rừng
Viện khoa học Nông nghiệp
4. Y tế
Hệ thống các bệnh viện trên địa bàn huyện Thanh Trì được đầu tư, nâng cấp về mọi mặt từ cơ sở vật chất đến trang thiết bị y tế kỹ thuật để đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn cũng như khu vực lân cận. Chuỗi bệnh viện lớn tại huyện Thanh Trì gồm: Bệnh viện Nội tiết Trung ương tại xã Tứ Hiệp; Bệnh viện Đa khoa Thăng Long, xã Tam Hiệp; Bệnh viện K cơ sở Tam Hiệp, xã Tam Hiệp; Bệnh viện K cơ sở Tân Triều; Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp trên đường Ngọc Hồi.

Cùng với đó là Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì và hệ thống các trạm y tế, phòng khám tư nhân ngày càng phát triển, nâng cấp phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân nơi đây.

>>> Xem thêm:

Thông tin tổng quan quy hoạch huyện Hoài Đức (Hà Nội)

Thông tin quy hoạch huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội

5. Quy hoạch giao thông huyện Thanh Trì
cận cảnh bản đồ huyện Thanh Trì
Cơ sở hạ tầng, giao thông huyện Thanh Trì ngày càng hoàn thiện và đồng bộ. Ảnh: Internet
Có nhiều tuyến giao thông quan trọng kết nối liên vùng chạy qua địa bàn huyện Thanh Trì, đảm bảo giao thông đi lại thuận tiện, thông suốt cho người dân nơi đây. Các công trình giao thông được cải tạo, nâng cấp và xây mới, mang đến cho huyện hệ thống giao thông đồng bộ, diện mạo đô thị hiện đại.

Quốc lộ 1A chạy qua các xã Liên Ninh, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì.

Cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ (QL1A mới) chạy xuyên qua địa bàn huyện Thanh Trì tại các xã Liên Ninh, Ngũ Hiệp, Tứ Hiệp.

Hệ thống đường gom dân sinh song song với đường cao tốc.

Đường sắt Thống Nhất chạy dọc theo QL1A.

Đường liên xã Vạn Phúc – Duyên Hà – Yên Mỹ.

Sông Hồng chảy men theo phía Đông huyện Thanh Trì qua các xã Vạn Phúc, Duyên Hà, Yên Mỹ.

– Các tuyến xe bus chạy qua địa bàn huyện gồm:

Số 6A (Bến xe Giáp Bát – Cầu Giẽ)
Số 6B (Bến xe Giáp Bát – Hồng Vân)
Số 6C (Bến xe Giáp Bát – Phú Minh)
Số 6D (Bến xe Giáp Bát – Tân Dân)
Số 6E (Bến xe Giáp Bát – Phú Túc)
Số 8A (Đông Mỹ – Long Biên)
08B (Long Biên Vạn Phúc)
Số 12 (Công viên Nghĩa Đô – Đại Áng)
Số 6A (Bến xe Giáp Bát – Cầu Giẽ)
Số 62 (Bến xe Thường Tín – Bến xe Yên Nghĩa)
Số 94 (Bến xe Giáp Bát – Kim Bài)
Số 101 (Bến xe Giáp Bát – Vân Đình) chạy dọc theo quốc lộ 1A
Xe 39 đến Bệnh viện Nội tiết TW
Xe 99 Tự Khoát Ngũ Hiệp đến bến xe Kim Mã
Xe 22B, 37, 106
– Các dự án đường sắt đô thị Hà Nội đi qua địa bàn huyện Thanh Trì:

Tuyến số 1 (Ngọc Hồi – Yên Viên)
Tuyến số 6 (Nội Bài – Ngọc Hồi)
Tuyến số 7 (Mê Linh – Ngọc Hồi)
Tuyến số 8 (An Khánh – Dương Xá)
Trong năm 2002, huyện Thanh Trì kiến nghị cải tạo, nâng cấp tuyến đường Ngũ Hiệp đi Đông Mỹ, cùng với đó nâng cấp, mở rộng đường Tựu Liệt và đường tránh Phan Trọng Tuệ (đoạn từ đường Phan Trọng Tuệ đến đường Ngọc Hồi). Mặt khác, triển khai dự án cầu qua sông Nhuệ, nối đường Liên Ninh – Đại Áng – Tả Thanh Oai với khu đô thị Cienco 5; cải tạo, nâng cấp đê Hữu Hồng và đê sông Nhuệ;

Ngoài ra, huyện cũng sẽ nâng cấp, mở rộng đường 70 (đoạn Hà Đông – Văn Điển), đường 70 (từ Văn Điển đến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ), đường vành đai 3,5 (đoạn Phúc La – Văn Phú đến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ), đường nối đường Chiến Thắng kéo dài đến đường Nguyễn Xiển – Xa La… Những điểm đột phá về hạ tầng khiến diện mạo đô thị của huyện ngày càng được nâng lên một tầm cao mới.

6. Phát triển đô thị
TP. Hà Nội đã và đang chủ trương quy hoạch huyện Thanh Trì thành đô thị phía Nam của Thủ đô với hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, giao thông đồng bộ và hiện đại, góp phần thúc đẩy các cơ sở công nghiệp phát triển.

Trên cơ sở Quy hoạch chung TP. Hà Nội đến năm 2030, huyện Thanh Trì đã xây dựng quy hoạch tổng thể tỷ lệ 1/5.000 đến năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2050. Cụ thể, quy hoạch huyện Thanh Trì chia thành 3 bộ phận chủ yếu.

huyện Thanh Trì nhìn từ trên cao
Huyện Thanh Trì đang tích cực phấn đấu lên quận sớm nhất. Ảnh: Internet

Xen thêm: Đặt mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách Hoàn Kiếm 2024?

Như vậy, Quý khách đã biết được mua bàn ghế sofa phòng khách ở Thanh Trì rồi. Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy hoặc hotline Ms. Dung 0973.210.015 để được trợ giúp.

mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì

mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì

mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì

mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì

mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì

mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì mua bàn ghế sofa ở huyện Thanh Trì

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp tim để đánh giá!

Trung bình đánh giá 5 / 5. 1


Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

Nội Thất Dung Thủy

  • Showroom: số 36A đường trung tâm dịch vụ Phùng Xá, Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội
  • Hotline: 0967.465.594/0973.210.015
  • Website: noithatdungthuy.com
Chia sẻ ngay cho bạn bè