Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh 2024?

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

Khá nhiều người quan tâm tới địa chỉ bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh. Dưới đây là giải đáp của Dung Thủy dành cho bạn.

sofa gỗ tự nhiên phòng khách hiện đại SG28

1. Tình hình kinh tế – xã hội tại Đông Anh:

  • Là một trong những huyện có lịch sử lâu đời của Hà Nội, Đông Anh đang không ngừng nỗ lực phấn đấu để trở thành quận vào năm 2025. Do đó, bộ mặt đô thị hóa tại nơi đây đang ngày càng được cải thiện với nhiều công trình nhà ở mọc lên hàng ngày, đường sá cũng nhiều nét thay đổi cộng thêm các cây cầu Nhật Tân và Thăng Long là huyết mạch đi vào khu vực nội thành.
  • Đi cùng với sự phát triển không ngừng đó là những nhu cầu thiết yếu về đồ gia dụng hàng ngày, trong đó có các loại sofa gỗ tự nhiên cho chung cư đang khá phổ biến tại nơi đây. Tuy nhiên, không dễ dàng gì để mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở Đông Anh với mức giá tốt.

Xem thêm: Gợi ý địa chỉ mua bán bàn ghế sofa gỗ rẻ và tốt ở huyện Gia Lâm

2. Địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Đông Anh:

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Tây Hồ Xưởng bán buôn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên cho phòng khách

  • Hiện nay, trên địa bàn huyện Đông Anh có khá nhiều doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ nội thất, tuy nhiên thường là các mẫu bàn ghế phòng khách kiểu xưa, không còn phù hợp với diện tích các khu chung cư tương đối chật trội đang dần phổ biến tại huyện này. Do đó, việc tìm địa chỉ mua bán bàn ghế sofa ở huyện Đông Anh sẽ gặp khá nhiều khó khăn.
  • Nếu như quý khách vẫn đang băn khoăn không biết lựa chọn mua bàn ghế sofa phòng khách ở Đông Anh như nào cho thuận tiện thì có thể ghé qua các khu vực lân cận trong thành phố Hà Nội, ví dụ như Nội thất Dung Thủy tọa lạc ở huyện Thạch Thất, một trong những giải đáp hữu hiệu cho mua bàn ghế sofa gỗ ở Hà Nội.
  • Tại đây có khá nhiều sản phẩm sofa gỗ tự nhiên đơn giản tới bộ ghế sofa gỗ tự nhiên cao cấp hoặc mẫu sofa gỗ tự nhiên hiện đại với mức giá khá tốt. Việc vận chuyển cũng không gặp quá nhiều vấn đề khó khăn.
  • Sofa gỗ sồi Nga
  • Sofa gỗ hương xám
  • Sofa gỗ gõ đỏ
  • Sofa gỗ xoan đào
  • Sofa gỗ óc chó
  • Sofa da/nỉ

Xem thêm: Tìm địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ tự nhiên giá rẻ và tốt tại huyện Mê Linh

3. Vài nét về huyện Đông Anh

Hai lần là kinh đô nước Việt

Khác với vùng xứ Đoài – Sơn Nam Thượng, Đông Anh mang những nét đặc trưng văn hóa khó lẫn của nền văn minh sông Hồng. Sự tồn tại của nhiều di chỉ khảo cổ nổi tiếng cho thấy nơi đây từng là trung tâm của nền văn hóa Đông Sơn. Nhắc đến Đông Anh là nhắc tới Cổ Loa – mảnh đất từng hai lần được chọn là kinh đô nước Việt. Đó là kinh đô Cổ Loa thời An Dương Vương (năm 208 – 179 trước Công nguyên) và tiếp tục được chọn làm kinh đô sau khi Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938) và xưng vương.

Đông Anh còn là vùng đất khoa bảng, nơi có nhiều người đỗ đạt thứ hai trong lịch sử Thăng Long – Hà Nội (sau Thường Tín), với 56 tiến sĩ được lưu danh. Ở Đông Anh hiện còn bảo tồn 319 di tích cùng hệ thống di sản văn hóa phi vật thể với 98 lễ hội dân gian đặc sắc như Hội rước Bát xã Loa thành, Hội rước vua giả đền Sái… Đan xen với các lễ hội là các trò chơi dân gian độc đáo Cướp cầu làng Viên Nội, Kéo lửa thổi cơm thi làng Lương Quy, Kén rể làng Đường Yên – Xuân Nộn… và các loại hình nghệ thuật truyền thống rối nước Đào Thục, ca trù Lỗ Khê, tuồng cổ Xuân Nộn, chèo cổ Dục Tú, trong đó, rối nước Đào Thục đã trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn du khách.

Theo Tiến sĩ Lưu Minh Trị, Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Đông Anh là vùng đất có tài nguyên văn hóa phong phú ít nơi nào sánh kịp. “Đó không chỉ là những trầm tích văn hóa được bồi lắng qua chiều dài lịch sử mà còn được nhiều thế hệ kế thừa, phát huy. Tất cả đã tạo nên bản sắc văn hóa tiêu biểu của Đông Anh trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Những tiềm năng, thế mạnh ấy cần được khai thác triệt để nhằm phát triển du lịch trong thời gian tới”, Tiến sĩ Lưu Minh Trị chia sẻ.

Trình diễn múa rối nước phục vụ du khách ở làng Đào Thục. Ảnh tư liệu

Nỗ lực xây dựng sản phẩm

Nhờ những lợi thế nổi trội về tài nguyên văn hóa, Đông Anh xác định du lịch là một trong những sản phẩm chủ đạo của huyện. Ông Nguyễn Thế Mạnh, Trưởng phòng Văn hóa – Thông tin huyện Đông Anh chia sẻ: “Chúng tôi luôn xác định việc phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, trong đó đặc biệt chú trọng đến vai trò của người dân và cộng đồng. Sự gắn bó mật thiết giữa người dân với các di sản trên địa bàn đã được hình thành cách đây hàng nghìn năm, vì thế, việc phát triển du lịch phải gắn với tạo sinh kế cho người dân. Đồng thời, chúng tôi cũng tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền thực hiện ứng xử văn minh du lịch, bảo vệ di tích lịch sử – văn hóa, bảo vệ môi trường tại các điểm đến để người dân và du khách cùng tham gia”.

Cũng theo ông Nguyễn Thế Mạnh, thời gian qua, Đông Anh đã thực hiện nhiều chương trình, kế hoạch nhằm đẩy mạnh công tác phát triển du lịch trên địa bàn như: Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch; tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án: Công viên Văn hóa, du lịch, vui chơi giải trí Kim Quy, dự án Trung tâm Triển lãm quốc gia, dự án Khu du lịch sinh thái nông nghiệp công nghệ cao Hoa Lâm Viên, Đền thờ Ngô Quyền… nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Song song với đó là công tác phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị các loại hình nghệ thuật truyền thống, tiêu biểu là việc thực hiện số hóa đối với Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, tư liệu hóa nghệ thuật trình diễn múa rối nước thôn Đào Thục (xã Thụy Lâm)…

Hoạt động quảng bá điểm đến và các sản phẩm du lịch cũng được huyện chú trọng nhằm giới thiệu tới du khách trong và ngoài nước. Ngoài ra, huyện còn hướng dẫn các đơn vị cơ sở xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống, sản phẩm ẩm thực, nông nghiệp tiêu biểu của địa phương như đồ gỗ mỹ nghệ Vân Hà, quất Tàm Xá, bún Mạch Tràng, tương Việt Hùng… nhằm gia tăng mức chi tiêu của du khách khi đến với huyện.

Nhờ những nỗ lực trên, năm 2020, dù gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19 nhưng huyện Đông Anh đã đón hơn 121.000 lượt khách tham quan, trong đó khoảng 300 lượt khách quốc tế (giảm 1/3 so với năm 2019). Hiện nay, do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên các điểm đến trên địa bàn huyện tạm thời dừng đón khách theo chủ trương của Thành phố, đồng thời thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định để sớm đón khách trở lại khi dịch bệnh được kiểm soát.

Nói đến Đông Anh, chúng ta sẽ nhớ ngay đến đền Cổ Loa, một di tích lịch sử gắn liền với thời An Dương Vương, một trong những triều đại xa xưa của nước ta. Đó là sự ghi nhận ghi nhận những giá trị văn hóa và truyền thống lịch sử đã tồn tại từ ngàn đời nay trên mảnh đất này. Nó là niềm tự hào của bất cứ người dân nào được sinh ra và lớn lên ở đây.

Là một Huyện có bề dày lịch sử, nên việc giáo dục lịch sử và truyền thống văn hóa địa phương, nhiều năm nay được chính quyền cũng như các nhà trường trên địa bàn Đông Anh cực kì chú trọng. Điều đó thể hiện trước tiên ở việc biên soạn những cuốn sách lịch sử về Đông Anh như cuốn “Địa chí Đông Anh”, cuốn “Bác Hồ với Đông Anh”, cuốn “Lịch sử cách mạng Đảng bộ và nhân dân huyện Đông Anh”, chưa kể đến những cuốn lịch sử được biên soạn từ cấp xã như “Thụy Lâm truyền thống lịch sử văn hóa và cách mạng”…Mỗi một cuốn sách là một kho tư liệu về những giá trị truyền thống và lịch sử đã hình thành qua thời gian trong hành trình lao động và đấu tranh của người dân Đông Anh.

Việc tiến hành dạy lịch sử địa phương trong các nhà trường cũng đã diễn ra nhiều năm nay thường xuyên, liên tục. Nhiều giáo viên không những áp dụng vốn kiến thức sâu rộng để đem đến những giờ học hay mà còn biết áp dụng công nghệ thông tin, vận dụng các hình thức dạy học mới để tạo cho học sinh hứng thú và niềm hăng say học tập.

Một trong những nội dung quan trọng của giáo dục lịch sử địa phương chính là dạy học sinh về văn hóa truyền thống. Ở Đông Anh, những giá trị văn hóa phi vật thể còn lưu giữ lại được khá nhiều. Trong các giờ giáo dục Lịch sử địa phương, chúng được đưa đến với học sinh với nhiều hình thức khác nhau giúp các em có cái nhìn rõ nét về truyền thống văn hóa của địa phương. Bên cạnh việc giảng dạy trên lớp thì việc giúp học sinh tiếp xúc với những loại hình văn hóa dân gian tại các thôn làng cũng chính là việc làm được các thầy cô quan tâm và thường xuyên thực hiện. Xin điểm qua một số loại hình văn hóa dân gian được các thầy cô đưa vào các giờ dạy.

Lễ hội:
Mỗi địa phương đều có những lễ hội của riêng mình. Đông Anh có nhiều lễ hội đặc sắc được tôn vinh vì những giá trị lịch sử văn hóa mà nó mang lại.

Đông Anh nổi tiếng với lễ hội Cổ Loa diễn ra chính hội vào ngày 6.1 Âm lịch hàng năm. Lễ hội có nhiều hoạt động diễn ra sôi nổi nhằm nhắc nhớ lại một thời lịch sử oai hùng của đời An Dương Vương. Nhắc đến hội Cổ Loa, người ta nhắc đến cuộc thi bắn nỏ Loa thành. Đó là một hoạt động văn hóa nhằm giáo dục tình yêu mến quê hương, rèn dũa lòng dũng cảm và tinh thần đấu tranh bảo vệ tổ quốc khi cần.

Tiếp đến là hội “Nấu cơm thi” của thôn Lương Quy, xã Xuân Nộn. Không chỉ là thi nấu cơm để thể hiện sự khéo léo của người tham gia. Lễ hội nấu cơm thi là một trong những lễ hội nhắc nhớ lại một thời xa xưa cha ông khi phải trẩy quân đánh giặc. Hội nấu cơm thi còn bồi đắp tình cảm đoàn kết trong tập thể, giáo dục kĩ năng sống và tạo dựng không khí vui vẻ cho người tham dự.

Lễ hội Rước Vua giả ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của khu vực phía Bắc. Trong lễ hội người ta diễn lại tích xưa vua An Dương Vương với sự giúp đỡ của đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ diệt trừ tinh gà trắng, bảo vệ cuộc sống an lành cho nhân dân. Học sinh được tham gia lễ hội sẽ có cơ hội mường tượng sinh động được quang cảnh rước vua khi xưa. Những gì nhìn thấy, nghe thấy, chứng kiến là nguồn tư liệu sống, quý giá dành cho các em học sinh. Đó chính là sự tái hiện lịch sử một cách sinh động và chân thực đánh thẳng vào cảm xúc của người học chứ không phải những câu từ khô khan. Tuy nhiên, để đem lại kết quả như ý, trước khi học sinh được tham gia vào lễ hội ở địa phương, giáo viên cần có những yêu cầu cụ thể đặt ra, có sự hướng dẫn cách thức quan sát, tìm hiểu để từ đó có hướng đi đúng cho học sinh có thể tìm hiểu giá trị lịch sử của lễ hội. Sau mỗi lễ hội, việc viết bài thu hoạch để “đòi” sản phẩm là việc cần phải làm. Có như thế, mới khiến học sinh thực sự nghiêm túc khi thực hiện nhiệm vụ của mình.

Các loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian.
Người Đông Anh tự hào với ca trù ở Lỗ Khê- Liên Hà. Đây là nơi chốn tổ của ca trù, ông tổ ca trù Đinh Dự là con trai tướng Đinh Lễ.Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Đinh Lễ được Lê Lợi cử ra Bắc và lập đồn doanh trại tại Lỗ Khê, đồng thời cưới vợ sinh con tại nơi này. Đinh Dự lớn lên giỏi đàn hát lấy vợ là Đường Hoa Tiên Hải. Hai vợ chồng mở giáo phường dạy hát, nổi tiếng khắp vùng. Về sau nhân dân tôn vợ chồng ông Đinh Dự là tổ ca trù. Như vậy, ca trù có ở Lỗ Khê từ đầu thế kỉ X. Xuất phát từ ý thức tự hào dân tộc, ca trù trước đây có nội dung lấy những bài hát về lịch sử, ca ngợi sự nghiệp anh hùng, ca ngợi quê hương đất nước.Sau cách mạng tháng Tám, ca trù ở Lỗ Khê đã chuyển hướng nội dung bài hát phục vụ kháng chiến. Đưa các em tiếp xúc với ca trù là dạy học sinh yêu cái đẹp, yêu quê hương đất nước con người, là giáo dục truyền thống văn hóa theo cách cảm nhận của người trong cuộc.

Bên cạnh ca trù ở Lỗ Khê, Tuồng cổ ở Xuân Nộn là một loại hình nghệ thuật dân gian được nhiều người biết đến. Trong tuồng có tích. Trong tích có sử. Những tư liệu lịch sử đôi khi nằm trong những tích tuồng được diễn trên sân khấu. Học sinh được xem tuồng là đang được học lịch sử, học văn hóa. Từ lâu, các nhà trường ở Xuân Nộn đã khéo léo kết hợp đem tuồng vào trong các giờ sinh hoạt tập thể, qua đó giáo dục truyền thống văn hóa cho các em. Bên cạnh đó, tại các thôn quê, những ngày hội làng, các tích tuồng cũng được diễn trên sân khấu sân đình để lại cho các em những ấn tượng lịch sử có giá trị.

Trong những loại hình nghệ thuật ở Đông Anh, phải nhắc đến rối nước Đào Thục ở Thụy Lâm, một loại hình nghệ thuật được nhiều người biết đến, đặc biệt là du khách nước ngoài. Sân khấu rối nước Đào Thục hàng tuần đều đón tiếp những đoàn du khách nước ngoài đến thưởng thức và thăm quan. Rối nước Đào Thục xuất hiện từ thời Hậu Lê. Làng Đào Thục có Đào Tướng Công, tên thật là Nguyễn Đăng Vinh (hay Đào Đăng Khiêm) quê ở Đào Xá, huyện Yên Phong, Bắc Ninh, nay là Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Với hơn 20 tích trò, là những vở rối cổ, bắt nguồn từ công việc đồng áng của cư dân nông nghiệp như cày bừa, cấy lúa, chăn trâu, câu cá…, các trò chơi dân gian như đánh đu, múa hát, rối nước Đào Thục là những mảng tư liệu sinh động phù hợp với tâm lí trẻ em. Nhiều trường ở Hà Nội đã chọn rối nước Đào Thục làm điểm đến để giáo dục văn hóa, lịch sử cho học sinh của mình. Đông Anh cũng tích cực đưa rối nước đến với các nhà trường qua nhiều hình thức trực tiếp hay gián tiếp để từ đó giáo dục học sinh về tình yêu quê hương, trân trọng lịch sử và bảo vệ những nét đẹp của văn hóa truyền thống trong học sinh và giáo viên.

Việc giáo dục lịch sử địa phương chính là hoạt động khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, trân trọng những giá trị truyền thống trong học sinh và giáo viên. Để có thể đem lại những giờ dạy lịch sử có chất lượng và hiệu quả, để có thể khiến học sinh yêu mến và tự hào về quê hương mình, người giáo viên phải học, phải tìm hiểu và say mê với những gì muốn dạy cho học sinh. Các thế hệ giáo viên Đông Anh nhiều năm nay đã không ngừng tích cực đổi mới trau dồi kiến thức và vốn hiểu biết để từ đó có thể thực hiện được sứ mệnh cao cả là giáo dục một thế hệ học sinh tương lai, vừa hiện đại, sáng tạo, vừa năng động nhưng luôn thấm nhuần tình yêu quê hương đất nước trên tinh thần tự hào về những gì cha ông mình đã làm được. Từ đó, các em phát huy trong tương lai những truyền thống quý báu đó một cách sáng tạo và đầy nội lực.

Xem thêm: Đặt mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên 2024?

Như vậy, Quý khách đã nắm được mua bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh như nào rồi? Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh bàn ghế sofa gỗ phòng khách Đông Anh

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp tim để đánh giá!

Trung bình đánh giá 0 / 5. 0


Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

Nội Thất Dung Thủy

  • Showroom: số 36A đường trung tâm dịch vụ Phùng Xá, Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội
  • Hotline: 0967.465.594/0973.210.015
  • Website: noithatdungthuy.com
Chia sẻ ngay cho bạn bè