Đặt mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên 2024?

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở huyện Mỹ Đức

Khá nhiều người quan tâm tới mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên? Dưới đây là giải đáp của Dung Thủy dành cho bạn.

1. Tình hình kinh tế – xã hội tại Phú Xuyên hiện nay:

Xưởng bán buôn bàn ghế sofa gỗ tự nhiên cho phòng khách bàn ghế sofa gỗ phòng khách Hoàn Kiếm đóng ghế sofa gỗ theo yêu cầu Hà Nội bàn ghế sofa gỗ phòng khách Tây Hồ

  • Trải qua hơn 10 năm sáp nhập vào thủ đô Hà Nội, huyện Phú Xuyên đã có nhiều nét đột phá trong phát triển kinh tế – xã hội. Hiện nay đã có nhiều khu vực nhà cửa rộng rãi, khang trang, tạo điều kiện an cư cho người dân.
  • Đấy cũng là điều khiến cho nhu cầu mua ghế sofa gỗ tự nhiên gia đình ở Phú Xuyên đang ngày càng cao hơn. Một phần khác là nhiều người có điều kiện sống ở khu vực nội thành muốn mua về tặng cho bố mẹ ở quê nhà Phú Xuyên nhưng không biết tìm địa chỉ bán bàn ghế sofa gỗ giá rẻ tại Phú Xuyên cho tin tưởng.

Xem thêm: Chỉ dẫn địa chỉ mua bán bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín

2. Mua bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt ở Phú Xuyên?

  • Nếu như bạn vẫn còn đang loay hoay không biết địa chỉ mua bán bàn ghế phòng khách sofa ở huyện Phú Xuyên thực sự ổn thì có thể tìm tới các khu vực lân cận như Nội thất Dung Thủy ở huyện Thạch Thất.
  • Nằm cách khoảng chừng hơn 1h đi xe máy hoặc ô tô so với Phú Xuyên, quý khách có thể tới chiêm ngưỡng, chọn lựa cho nhà hoặc bố mẹ mình các mẫu với báo giá ghế sofa gỗ tự nhiên tốt nhất cho quý khách. Đây luôn là 1 trong các địa chỉ mua bộ ghế sofa giá rẻ Hà Nội được khách hàng trên khắp cả nước lựa chọn.
  • Các sản phẩm bộ ghế sofa gỗ tự nhiên mới nhất tại đây đều được trải qua công đoạn sấy tẩm kĩ lưỡng nên tránh mối mọt và có độ bền ổn định với khí hậu miền Bắc khá khắc nghiệt cả hè lẫn đông.
  • Sofa gỗ sồi Nga
  • Sofa gỗ hương xám
  • Sofa gỗ gõ đỏ
  • Sofa gỗ xoan đào
  • Sofa gỗ óc chó
  • Sofa da/nỉ

Xem thêm: Địa chỉ mua bán bàn ghế sofa gỗ tự nhiên giá rẻ và tốt ở huyện Ứng Hòa

3. Vài nét về Phú Xuyên

Nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội, huyện Phú Xuyên hiện nay với có 28 đơn vị hành chính cơ sở, có diện tích tự nhiên toàn huyện là 17.143ha (năm 2016), dân số toàn huyện là 197.100 người (năm 2016). Với nhiều tiềm năng phát triển đặc biệt là những làng nghề thủ công mỹ nghệ đã tạo cho huyện Phú Xuyên lực và thế mới. Quay ngược lại thời gian, qua những trang tư liệu trong cuốn sách Hồ sơ tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, tập 4: Huyện Phú Xuyên – Huyện Thanh Trì – Huyện Thường Tín do PGS.TS. Vũ Văn Quân chủ biên in trong Dự án Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến phần viết về huyện Phú Xuyên để thêm cơ sở lịch sử cho một vùng đất có nhiều cơ hội, tiềm năng phát triển về mọi mặt của thủ đô Hà Nội.

Theo tư liệu, vào thời Hùng Vương – An Dương Vương, vùng đất huyện Phú Xuyên hiện nay thuộc bộ Giao Chỉ – một trong 15 bộ của nước Văn Lang – Âu Lạc. Thời Bắc thuộc, từ sau năm 179 TCN đến thời thuộc Tùy (602 – 618), vùng đất huyện Phú Xuyên thuộc quận Giao Chỉ, thời thuộc Đường (618 – 905) đổi làm châu Giao Chỉ thuộc An Nam đô hộ phủ.

Thời Lý – Trần – Hồ (thế kỷ XI – đầu thế kỷ XV), vùng đất huyện Phú Xuyên hiện nay chủ yếu thuộc huyện Phù Lưu, châu Thượng Phúc, lộ Đông Đô. Thời Minh thuộc (1407 – 1427), huyện Phù Lưu thuộc châu Phúc Yên, lệ vào phủ Giao Châu. Đến thời vua Lê Thánh Tông niên hiệu Quang Thuận (1460 – 1469), đổi huyện Phù Lưu thành huyện Phù Vân, lệ vào phủ Thường Tín, thừa tuyên (còn gọi là đạo hay xứ) Sơn Nam. Thời vua Lê Chiêu Tông niên hiệu Quang Thiệu (1516 – 1522), huyện Phù Vân được đổi làm huyện Phú Nguyên. Nhà Mạc (1527 – 1592) vì kiêng húy Mạc Phúc Nguyên nên đổi làm huyện Phú Xuyên. Vùng đất là huyện Phú Xuyên hiện nay, thời Lê – Mạc thuộc huyện Phù Vân (Phú Nguyên, Phú Xuyên), phủ Thường Tín, thừa tuyên Sơn Nam. Dưới thời Lê – Trịnh, thừa tuyên (đạo, xứ) Sơn Nam được đổi thành trấn Sơn Nam, năm 1741 trấn Sơn Nam được tách thành hai trấn là Sơn Nam Thượng và Sơn Nam Hạ. Từ đó, vùng đất huyện Phú Xuyên hiện nay chủ yếu thuộc huyện Phú Xuyên, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng.

Vào thời Nguyễn, đầu thế kỷ XIX, vùng đất huyện Phú Xuyên hiện nay chủ yếu thuộc địa giới của huyện Phú Xuyên và một phần huyện Thượng Phúc, đều thuộc phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng. Huyện Phú Xuyên khi ấy gồm 11 tổng, 82 xã, thôn, trang, phường; huyện Thượng Phúc gồm 12 tổng, 82 xã, thôn. Trong đó, các đơn vị hành chính ngày nay thuộc địa phận huyện Phú Xuyên gồm: Tổng Biện Thủy (huyện Phú Xuyên), các xã: Bái Xuyên, Bái Đô, Biện Thủy, Kim Quy, Thần Xuy, Vĩnh Bảo; thôn Mỗ thuộc xã Mai Trang; các thôn Hương Lâm, Khả Liễu thuộc xã Hương Lâm. Tổng Đường Hoàng Trung (huyện Phú Xuyên), các xã: Cổ Đường, Đường Hoàng Đông, Đường Hoàng Hạ, Đường Hoàng Trung, Viên Hoàng. Tổng Đường Xuyên (huyện Phú Xuyên), các xã: Tông Chất, Thượng Yên, Vân Hoàng; các thôn Thượng, Cổ Trai, Kiều Đông, Kiều Đoài, Thái thuộc xã Đường Xuyên. Tổng Già Cầu (huyện Phú Xuyên), các xã: Già Cầu, Hà Thao, Lễ Nhuế, Ngải Khê, Sơn Minh. Tổng Hòa Mỹ (huyện Phú Xuyên), các xã: Hòa Mỹ, Hoàng Lưu, Tư Sản, Tri Chỉ, Trung Lập. Tổng Khai Thái (huyện Phú Xuyên), các xã: Cổ Liêu, Khai Thái, Lật Đường, Tầm Khê, Vĩnh Thái. Tổng Lương Xá (huyện Phú Xuyên), các xã: Bất Nạo, Đồng Phố, Lương Xá, Văn Trai. Tổng Mỹ Lâm (huyện Phú Xuyên), các xã: An Khoái, Đương Triều, Mỹ Lâm, Nam Nguyễn, Nam Quất, Phú Nguyễn, Thao Triền, Ứng Thiên (Ứng Hòa). Tổng Thịnh Đức (huyện Phú Xuyên), các xã: Bối Khê, Kim Lung, Nhị Khê; các thôn Thượng Hạ, Trung, Ngọ, Đồng Vinh thuộc xã Chuyên Mỹ; các thôn Thượng, Hạ thuộc xã Thịnh Đức. Tổng Chương Dương (huyện Thượng Phúc), xã: Cát Bi. Tổng Phượng Dực (huyện Thượng Phúc), các xã: Phù Bật, Phú Hoa, Trình Viên, Phượng Dực, Xuân La, Đồng Quan, Tiến Động. Tổng Thụy Phú (huyện Thượng Phúc), các xã: Duyên Yết, Duyên Trang, Lật Dương, Thụy Phú, Đại Gia. Tổng Triều Đông (huyện Thượng Phúc), xã: Yên Cốc. Tổng Vạn Điểm (huyện Thượng Phúc), các xã: Do Lễ, Nhân Vực. Ngoài ra, còn có 4 xã: Bạch Sam, Hòa Khê, Bài Lễ, Bài Nhiễm thuộc tổng Bạch Sam, huyện Duy Tiên, phủ Lị Nhân (Lý Nhân), trấn Sơn Nam Thượng; nay thuộc 2 xã Bạch Hạ và Châu Can.

Sau cải cách hành chính của vua Minh Mệnh (năm 1831), tỉnh Hà Nội được thành lập, gồm 4 phủ, 15 huyện. Từ đó đến cuối thế kỷ XIX, huyện Phú Xuyên hiện nay chủ yếu thuộc huyện Phú Xuyên và một phần huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội.

Năm 1888, Hà Nội là “nhượng địa” của chính quyền Pháp. Huyện Phú Xuyên thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Cầu Đơ. Ngày 6/12/1904, tỉnh Cầu Đơ chính thức được đổi tên thành tỉnh Hà Đông. Từ đó, hai huyện Phú Xuyên, Thượng Phúc thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện Phú Xuyên thuộc tỉnh Hà Đông. Theo Quyết định số 103/NQ-TVQH ngày 21/4/1965 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tỉnh Hà Tây được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây. Huyện Phú Xuyên thuộc tỉnh Hà Tây. Ngày 27/12/1975, Quốc hội khóa V, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Nghị quyết hợp nhất hai tỉnh Hà Tây và Hòa Bình, lấy tên là tỉnh Hà Sơn Bình. Huyện Phú Xuyên thuộc tỉnh Hà Sơn Bình. Đến ngày 12/8/1991, Nghị quyết của Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 9 đã quyết định chia tỉnh Hà Sơn Bình thành 2 tỉnh là Hòa Bình và Hà Tây. Huyện Phú Xuyên thuộc tỉnh Hà Tây.

Ngày 29/5/2008, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 đã thông qua Nghị quyết số 15 điều chỉnh địa giới hành chính Thủ đô, trong đó hợp nhất toàn bộ tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội. Từ ngày 1/8/2008, quyết định mở rộng địa giới hành chính thành phố Hà Nội chính thức có hiệu lực thi hành. Từ đó đến nay, huyện Phú Xuyên là một trong 30 quận, huyện và thị xã thuộc thành phố Hà Nội.

“Phố có phố trong làng, một vùng chiêm trũng có phố trong làng, đường Cầu Giẽ cửa ngõ phía Nam. Phố có phố trong làng, làng nghề cha ông nối dài con phố. Phú Xuyên làng Phú Xuyên phố, ở làng quê tôi có phố trong làng”. Đây là những câu trong bài hát Phố trong làng của nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh viết về mảnh đất Phú Xuyên, TP. Hà Nội.

Phú Xuyên hiện có 124 làng có nghề, từ làng nghề sơn mài, khảm trai cho đến làng nghề mộc gia dụng, trong đó 39 làng được công nhận là làng nghề truyền thống. Từ những làng nghề này, không chỉ đời sống của người dân được cải thiện mà những giá trị nhân sinh tốt đẹp cũng được gìn giữ bảo tồn.

Mảnh đất trăm nghề

Sinh ra từ mảnh đất được mệnh danh là “đất trăm nghề”, ngay từ nhỏ, tôi đã cảm nhận được nét văn hóa đậm mùi hương gỗ ở Đại Nghiệp, mùi xi giày Phú Yên, nét trang nhã âu phục Vân Từ, lấp lánh khảm trai Chuyên Mỹ, màu tuổi thơ với những chú tò he Phượng Dục… Còn nhiều lắm hương vị quê hương, dù đi đâu tôi cũng nhớ về.

Ông Lê Ngọc Anh – Bí thư Huyện ủy Phú Xuyên phát biểu tại lễ hội Vinh danh làng nghề.
Ông Lê Ngọc Anh – Bí thư Huyện ủy Phú Xuyên phát biểu tại lễ hội Vinh danh làng nghề

Có thể nói, Phú Xuyên là cái nôi của nhiều làng nghề nổi tiếng lâu đời. Tính chung trên địa bàn huyện Phú Xuyên hiện có 156/156 làng, cụm dân cư làm nghề (chiếm 100%) với 78 làng nghề được duy trì và phát triển; 39 làng được công nhận làng nghề theo tiêu chí cấp Thành phố; trong đó, có 9 làng khảm trai, 10 làng đan cỏ tế, 10 làng sản xuất đồ mộc, 12 làng may mặc và làm giày… Sản phẩm của các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đã có chỗ đứng trên thị trường trong nước và thế giới. Ngoài ra, trên địa bàn huyện có 1 trường trung cấp nghề và 1 trường cao đẳng nghề, hằng năm đào tạo khoảng trên 1.000 học viên với các ngành, nghề đa dạng, phong phú.

Toàn huyện có 22.100 hộ làm nghề, chiếm 40% số hộ chung của huyện với gần 28.500 lao động tham gia nghề. Trở thành một huyện của Hà Nội sau khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính, những năm qua, nhiều làng nghề của Phú Xuyên đã và đang tiếp tục có những bước phát triển tốt, chuyển dịch dần theo hướng cụm, vùng làng nghề; xây dựng làng nghề gắn với du lịch; chú trọng đào tạo nghề; xây dựng trung tâm thương mại và hình thành các doanh nghiệp thương mại tại các làng nghề.

Xã Vân Từ và xã Chuyên Mỹ được công nhận là làng nghề du lịch của huyện Phú Xuyên.
Xã Vân Từ và xã Chuyên Mỹ được công nhận là làng nghề du lịch của huyện Phú Xuyên

Để không mai một làng nghề truyền thống và phát triển giá trị văn hóa làng nghề, ban lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Phú Xuyên đã dốc lòng, dành nhiều thời gian, tâm sức quan tâm đến hoạt động làng nghề. Từ năm 2011, huyện Phú Xuyên đã lấy ngày 26/10 là ngày vinh danh làng nghề. Ngày 26/10 hằng năm cũng được chọn để tổ chức Lễ hội “Vinh danh làng nghề truyền thống”. Cùng với việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm của các làng nghề truyền thống, lễ hội còn có các hoạt động như: Biểu diễn tay nghề của các nghệ nhân, giao lưu văn hóa văn nghệ, tổ chức các trò chơi dân gian… Qua đó, tăng sức thu hút của du lịch làng nghề.

Nét “Độc – Lạ” làng mộc Đại Nghiệp

Đồ gỗ mỹ nghệ Phú Xuyên có tiếng vang xuyên dài theo dải đất chữ S. Nếu có dịp về Phú Xuyên, bạn nên dành chút thời gian ghé thăm làng Đại Nghiệp (xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên), cội nguồn của những sản phẩm tinh tế, công phu bấy lâu nay chỉ thấy trong cửa hàng rồi mua về. Chỉ đến khi tận mắt chứng kiến những nghệ nhân tỉ mỉ làm từng chi tiết sản phẩm, chúng ta mới cảm nhận hết được sự trân quý thành quả của họ.

Làng Vân Từ nức tiếng với nghề may comple.
Làng Vân Từ nức tiếng với nghề may comple

Làng Đại Nghiệp là một làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống có từ lâu đời. Nguyên tên cũ là làng Già Cầu, sau đổi thành làng Tre. Từ năm 1948, làng có tên hành chính là thôn Đại Nghiệp, còn gọi là làng Đại Nghiệp, thể hiện mong ước một mảnh đất có “nghề lớn” sẽ được trường tồn và phát triển.

Nghề truyền thống ở Đại Nghiệp đã có từ rất xa xưa. Nhiều thế hệ thợ tài hoa của làng đã sản xuất đa dạng các sản phẩm mộc như sập gụ, tủ chè, bàn, ghế… Nhiều loại sản phẩm đặc sắc, quý giá xuất phát từ đôi tay người thợ làng Tre đã được cung tiến vua, dùng trong cung đình và các gia đình quyền quý.

Không biết bạn có cảm giác thế nào khi đặt chân đến Đại Nghiệp, nhưng với tôi, 20 năm qua, Đại Nghiệp đã thay đổi nhiều với khung cảnh nông thôn mới khang trang, hiện đại. Những con đường bê tông, những ngôi nhà cao tầng san sát nhau, những cột đèn cao áp, những panô, biển hiệu hai bên đường tạo nên dãy “phố làng” hiện đại. Nhưng nổi bật nhất chính là tiếng cưa, tiếng đục, tiếng bào lách cách, râm ran của các xưởng mộc vang lên rộn rã, vui tai.

Khảm trai ở xã Chuyên Mỹ.
Khảm trai ở xã Chuyên Mỹ

Các cụ cao niên trong làng kể rằng: Nghề mộc ở làng Tre xuất hiện từ khoảng thế kỷ 18. Sản phẩm chủ yếu của làng mộc Đại Nghiệp là các loại đồ gỗ cao cấp như sập, tủ quần áo, tủ thờ, khay, hộp, bàn, ghế, giường… với những hoa văn, đường nét chạm trổ tinh vi gắn với các tích truyện dân gian. Tất cả sản phẩm đều được chăm chút rất cẩn thận, tỷ mỉ. Nguyên liệu để làm ra các sản phẩm chủ yếu là gỗ gụ, ngoài ra còn có gỗ hương và các loại gỗ mới nhập khẩu từ Nam Phi, Lào, Campuchia… Với các mặt hàng đa dạng về chủng loại và mẫu mã, sản phẩm gỗ gia dụng của người dân Đại Nghiệp đã và đang chiếm lĩnh thị trường tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Bên cạnh đó, những sản phẩm tinh xảo, chất lượng còn được xuất khẩu sang nước ngoài.

Hiện nay, Đại Nghiệp là một trong những làng nghề phát triển nhất Phú Xuyên. Đại Nghiệp có trên 600 hộ thì có đến hơn 80% số hộ làm nghề, thu hút hơn 1.000 lao động trực tiếp và nhiều hộ gia đình sản xuất vệ tinh quanh vùng. Trải qua hàng trăm năm gìn giữ và phát triển, thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước, các nghệ nhân, thợ giỏi làng Đại Nghiệp luôn đau đáu với tình yêu nghề da diết, mong muốn giữ gìn và phát triển những nét tinh hoa của làng nghề truyền thống mà cha ông để lại.

Xem thêm: Địa chỉ mua bán bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở huyện Thường Tín 2024

Như vậy, Quý khách đã nắm được mua bàn ghế sofa phòng khách ở Phú Xuyên như nào rồi. Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Nội thất Dung Thủy để được trợ giúp.

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên

bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên bàn ghế sofa gỗ tự nhiên ở đâu tốt và rẻ ở Phú Xuyên

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp tim để đánh giá!

Trung bình đánh giá 0 / 5. 0


Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

Nội Thất Dung Thủy

  • Showroom: số 36A đường trung tâm dịch vụ Phùng Xá, Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Nội
  • Hotline: 0967.465.594/0973.210.015
  • Website: noithatdungthuy.com
Chia sẻ ngay cho bạn bè